Những câu hỏi liên quan
Vũ Thành Phong
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 3 2017 lúc 20:00

Để \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\) là số nguyên tố <=> \(n-1=1\) hoặc \(n^2+2n+3=1\)

TH1 : \(n-1=1\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)=\left(2-1\right)\left(2^2+2.2+3\right)=11\)là số nguyên tố (TM)

TH2 : \(n^2+2n+3=1\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+2n+1\right)+2=1\Leftrightarrow\left(n+1\right)^2+2=1\Rightarrow\left(n+1\right)^2=-1\) (loại vì \(\left(n+1\right)^2\ge0\) )

Vậy n = 2 thì \(\left(n-1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)là số nguyên tố 

Bình luận (0)
Ngô Thu Hiền
Xem chi tiết
Công chúa Bạch Kim Ranis
Xem chi tiết
Hana No Atosaki
Xem chi tiết
Trần Bá Anh Quân
20 tháng 11 2021 lúc 19:46
Thủy uuhviyvihv ynm
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Cẩm Tú
Xem chi tiết
Minh  Phương
28 tháng 12 2015 lúc 19:14

n=2 đấy bạn

tick cho mình nha

Bình luận (0)
Nhóc Song Ngư
Xem chi tiết
Thanh Ho
Xem chi tiết
ai đọc tên t làm chó
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 23:07

\(P=\dfrac{n^3+3n^2+2n}{6}+\dfrac{2n+1}{1-2n}\)

Vì n^3+3n^2+2n=n(n+1)(n+2) là tích của 3 số liên tiếp

nên n^3+3n^2+2n chia hết cho 3!=6

=>Để P nguyên thì 2n+1/1-2n nguyên

=>2n+1 chia hết cho 1-2n

=>2n+1 chia hết cho 2n-1

=>2n-1+2 chia hết cho 2n-1

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;\dfrac{3}{2};-\dfrac{1}{2}\right\}\)

Bình luận (0)
Công Nương Bé Xinh
Xem chi tiết