Cho biết chiều dòng điện trong hình sau:
A. Từ đầu (-) sang đầu (+)
B. Từ đầu (+) sang đầu (-)
C. Chiều nào cũng đúng
D. Không xác định được
Cho ống dây AB có dòng điện chạy qua. Một nam châm thử đặt ở đầu B của ống dây, khi đứng yên nằm định hướng như hình vẽ. Xác định tên các cực từ của ống dây, chiều dòng điện qua các vòng dây, đầu A và đầu B được nối với cực nào của nguồn điện.
Câu nào dưới đây nói về định luật Len-xơ là không đúng ?
A. Là định luật cho phép xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
B. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch kín.
C. Là định luật khẳng định dòng điện cảm ứng xuất hiện khi từ thông qua mạch kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó thì từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động này.
D. Là định luật cho phép xác định lượng nhiệt toả ra trong vật dẫn có dòng điện chạy qua.
Câu 50.
Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định chiều dòng điện trong dây dẫn như hình vẽ có chiều:
A. Từ phải sang trái.
B. Từ trái sang phải.
C. Từ trước ra sau mặt phẳng hình vẽ.
D. Từ sau đến trước mặt phẳng hình vẽ.
Trên hình vẽ cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Dùng quy tắc nắm tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây, vẽ các đường sức từ của ống dây, đầu A nối với cực nào
TK
Dựa theo quy tắc nắm tay phải thì đầu của đướng sức từ đi ra là đầu A => đầu A là cực Bắc và đầu B là cực Nam.
(hình.24.6)chắc v
Một đoạn dây dẫn thẳng AB được đặt ở gần đầu M của một cuộn dây dòng điện chạy qua như hình 30.1 SBT. Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn AB theo chiều từ A đến B thì lực điện từ tác dụng lên AB có:
A. Phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên
B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
C. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng ra xa đầu M của cuộn dây
D. Phương song song với trục của cuộn dây, chiều hướng tới đầu M của cuộn dây
Chọn câu B. Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới
Sửa dụng quy tắc nắm bàn tay phải ta xác định được đầu M của ống dây là cực Bắc. Từ trường của ống dây sẽ tác dụng lên dây AB một lực từ F.
Sử dụng quy tắc bàn tay trái, ta xác định được lực từ tác dụng lên dây AB có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống như hình vẽ.
Câu 4. Đặt một đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đối diện một đầu ống dây như hình vẽ(dưới cmt ạ) a. Vẽ và xác định chiều đường sức từ trong lòng ống dây. b. Xác định tên các từ cực của ống dây. c. Xác định và biểu diễn lực điện từ tác dụng lên điểm I của đoạn dây dẫn AB.
a) Chiều đường sức từ trong lồng ống dây:
Áp dụng quy tắc nắm tay phải, ta được: chiều đường sức từ đi từ phải sang trái nhờ vào chiều dòng điện được cho trước
b) Cực B của ống dây là cực Nam (S)
Cực A của ống dây là cực Bắc (N)
c) Lực điện từ tác dụng lên điểm I của đoạn dây dẫn AB là kéo điểm I ra ngoài trang giấy.
Một thanh kim loại CD có chiều dài l=20cm khối lượng m=100g đặt vuông góc với 2 thanh ray song song nằm ngang và nối với nguồn điện như hình vẽ. Hệ thống đặt trong từ trường đều có B=0,2T phương chiều như vẽ, dòng điện I=10A có chiều từ D đến C. Biết hệ số ma sát giữa CD và thanh ray là μ = 0 , 1 . Bỏ qua điện trở của các thanh ray, điện trở tại nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch. Nâng hai đầu thanh AB của ray lên để hợp với mặt phẳng ngang góc 30 ° . Xác định gia tốc chuyển động của thanh bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng 0.
A. 0 , 52 m / s 2
B. 0 , 25 m / s 2
C. 0 , 5 m / s 2
D. 0 , 47 m / s 2
Thí nghiệm được mô tả như hình vẽ. Khi cho 1 dòng điện 1 chiều chạy qua ống dây, người ta thấy kim nam châm bị hút vào đầu B của ống dây.
a) Xác định tên các từ cực và chiều đường sức từ của ống dây?
b) Dòng điện đi qua các vòng dây có chiều như thế nào? Cực dương của dòng điện đi vào ở đầu dây nào?
Thanh kim loại CD chiều dài l = 20cm khối lượng m = 100g đặt vuông góc với 2 thanh ray song song nằm ngang và nối với nguồn điện như hình vẽ. Hệ thống đặt trong từ trường đều B → hướng thẳng đứng từ trên xuống, B = 0,2 T. Hệ số ma sát giữa CD và thanh ray là m = 0,1. Bỏ qua điện trở của các thanh ray, điện trở tại nơi tiếp xúc và dòng điện cảm ứng trong mạch. Biết thanh CD trượt sang trái với gia tốc a = 3 m / s 2 .Nâng 2 đầu A, B của ray lên sao cho ray hợp với mặt ngang góc 30 độ để thanh bắt đầu trượt với vận tốc ban đầu bằng không. Độ lớn gia tốc chuyển động của thanh gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 1 m / s 2
B. 0 , 2 m / s 2
C. 2 m / s 2
D. 0 , 5 m / s 2
Định luật II Niu-tơn: N → + P → + F → + F m s → = m a →
Chọn hệ trục Oxy như hình. Chiếu (*) lên Ox và Oy có:
O x : P sin α − F cos α − F m s = m a O y : N − P cos α − F sin α = 0 ⇒ N = P cos α + F sin α
Mà: F m s = μ N = μ P cos α + F sin α
Lại có: F = B . I . l ⇒ F m s = μ N = μ P cos α + B . I . l sin α
Vậy: P sin α − B . I . l cos α − μ P cos α + B . I . l sin α = m a
⇒ a = P sin α − B . I . l cos α − μ P cos α + B . I . l sin α m = 0 , 47 m / s 2
Chọn D
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Chiều dòng điện trong mạch kín thuận theo chiều quay của kim đồng hồ.
B. Chiều dòng điện trong mạch kín ngược theo chiều quay của kim đồng hồ.
C. Chiều dòng điện trong mạch kín hướng từ cực âm sang cực dương.
D. Chiều dòng điện trong mạch kín hướng từ cực dương sang cực âm.