Kiều Đông Du
Khi khảo sát về hai cặp tính trạng kích thước thân và hình dạng hoa ở một loài thực vật, người ta cho lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1đồng loạt xuất hiện cây thân cao, hoa dạng kép. Cho F1 tự thụ phấn thu được đời F2 phân li:3123 cây thân cao, hoa dạng kép1386 cây thân thấp, hoa dạng đơn1041 cây thân thấp, hoa dạng kép.Biết tính trạng hình dạng hoa được điều khiển bởi 1 cặp alen.Số kết luận có nội dung đúng trong số những kết luận sau là:I. P...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 7 2018 lúc 6:13

Đáp án B

Bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, hoa dạng kép.

=> F1 dị hợp về tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng:

Thân cao : thân thấp = 9 : 7

=> Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung kiểu 9 : 7.

=> Nội dung 1 đúng.

Hoa kép : hoa đơn = 3 : 1

=> Tính trạng hoa kép trội hoàn toàn so với hoa đơn.

Tỉ lệ phân li kiểu hình là 9 : 3 : 4 < (9 : 7) x (3 : 1)

=> Có xảy ra hiện tượng liên kết gen, một trong 2 gen quy định chiều cao cây liên kết hoàn toàn với gen quy định hình dạng hoa.

=> Nội dung 2 đúng, nội dung 3 sai.

Quy ước: A_B_ thân cao; A_bb, aaB_, aabb thân thấp. D – hoa kép; d – hoa đơn.

Không xuất hiện kiểu hình thân cao, hoa đơn (A_B_d)

=> Không tạo ra giao tửBd

=> F1 có kiểu gen là Aa BD//bd.

Trường hợp Bb AD//ad thực chất cùng là trường hợp trên vì gen A và B đều bình đẳng như nhau, chỉ khác ở cách quy ước nên F1 chỉ có một trường hợp kiểu gen.

=> Nội dung 4 sai.

Lai phân tích F1 ta được:

(1A_ : 1aa) x (1B_D_ : 1bbdd) = 1A_B_D_ : 1A_bbdd : 1aaB_D_ : 1aabbdd

=> 1 thân cao, hoa kép : 2 thân thấp, hoa đơn : 1 thân thấp, hoa kép

=> Nội dung 5 sai.

Vậy có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
phạm tâm
Xem chi tiết
_Jun(준)_
6 tháng 8 2021 lúc 18:24

1>Ta có: P thuần chủng

\(\Rightarrow\)Tính trạng xuất hiện ở F1 là tính trạng trội

Quy ước gen : A: thân cao   a: thân thấp

B: hoa tím   b: hoa trắng

C: quả tròn   c : Quả dài

Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2

+ Về tính trạng hình dạng thân

\(\dfrac{thân-cao}{thân-thấp}=\dfrac{12}{4}=\dfrac{3}{1}\)

\(\Rightarrow\)F1: Aa x Aa (1)

+ Về tính trạng màu sắc hoa

\(\dfrac{hoa-tím}{hoa-trắng}=\dfrac{12}{4}=\dfrac{3}{1}\)

\(\Rightarrow\)F1: Bb x Bb (2)

+ Về tính trạng hình dạng quả

\(\dfrac{quả-tròn}{quả-dài}=\dfrac{12}{4}=\dfrac{3}{1}\)

\(\Rightarrow\)F1: Ccx Cc (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra cả hai cây F1 đều mang kiểu gen AaBbCc

(thân cao, hoa tím, quả tròn)

2> Cho cây F1 lai phân tích nghĩa là đem F1 lai với cá thể

mang tính trạng lặng có kiểu gen aabbcc(thân thấp, hoa trắng, quả dài)

Sơ đồ lai

P: thân cao, hoa, tím, quả tròn x thân thấp, hoa trắng, quả dài

             AaBbCc                                          aabbcc

G: \(\dfrac{1}{8}\)ABC: \(\dfrac{1}{8}\)ABc: \(\dfrac{1}{8}\)AbC

\(\dfrac{1}{8}\)Abc: \(\dfrac{1}{8}\)aBC: \(\dfrac{1}{8}\)aBc:                  ;             abc

 \(\dfrac{1}{8}\)abC: \(\dfrac{1}{8}\)abc 

Fb :

-Tỉ lệ kiểu gen :AaBbCc:AaBbcc:AabbCc:Aabbcc:

                               aaBbCc:aaBbcc:aabbCc:aabbcc

- Tỉ lệ kiểu hình : Thân cao, hoa tím, quả tròn: Thân cao, hoa tím, quả dài

Thân cao, hoa trắng, quả tròn:Thân cao, hoa trắng, quả dài

Thân thấp, hoa tím, quả tròn: Thân thấp, hoa tím, quả dài

Thân thấp, hoa trắng, quả tròn:Thân thấp, hoa trắng, quả dài

Bình luận (0)
My Mai
Xem chi tiết
Shauna
23 tháng 9 2021 lúc 18:21

 a)Vì cho lai P thuần chủng khác nhau thu dc F1 toàn thân cao, chín sớm 

=> cao THT so với thấp

=> chín sớm THT so với chín muộn

Quy ước gen : A thân cao                  a thân thấp

                       B chín Sớm.            b chín muộn
Xét kiểu hình F2: 25% thân cao, chín sớm : 25% thân cao, chín muộn : 25% thân thấp, chín sớm : 25% thân thấp, chín muộn ~ 1:1:1:1

\(\left\{{}\begin{matrix}Xet.tinh.trang.hinh.dang.cay\left(1:1\right):Aa.aa\\Xet.tinh.trang.dac.diem.cay\left(1:1\right):Bb.bb\end{matrix}\right.\)

=> kiểu gen F1: Aabb x aaBb hay AaBb.  x aabb

Vì F1 lai với cây thân thấp, chín muộn 

-> kiểu gen F1: AaBb x aabb

b) kiểu gen F1: AaBb -> P thuần chủng 

-> kiểu gen P: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB

TH1:P.   AABB( cao,chín sớm).   x.  aabb( thấp,chín muộn)

     Gp.    AB.                                   ab

      F1:        AaBb(100% cao,chín sớm)

TH2:  P.  AAbb( cao,chín muộn). x. aaBB( cao,chín sớm)

       Gp.    Ab.                                  aB

       F1:          AaBb(100% cao,chín sớm)

F1xF1:   AaBb( cao,chín sớm).  x aabb( thấp,chín muộn)

 GF1.   AB,Ab,aB,ab.                   ab

 F2:    1AaBb:1Aabb:1aaBb:1aabb

kiểu gen: 1A_B_:1A_bb:1aaB_:1aabb

kiểu hình: 1 cao,chín sớm:1cao,chín muộn:1 thấp,chín sớm:1 thấp,chín muộn

Bình luận (3)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 10 2018 lúc 16:14

Đời con biểu hiện tính trạng trung gian → đây là hiện tượng trội không hoàn toàn, gen trội át không hoàn toàn gen lặn

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Lưu Thị Kim Ngân
21 tháng 1 2021 lúc 5:27

C

Bình luận (0)
Thư Minh
Xem chi tiết
Sơn Trương
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 6 2017 lúc 10:48

Đáp án B

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen.

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng.

TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn.

Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể         là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 12 2017 lúc 3:02

Đáp án: B

Hướng dẫn:

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen. 

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể  là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2020 lúc 17:43

Đáp án: B

Hướng dẫn:

Khi đem lai giữa cặp bố mẹ đều thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, đời F1 đồng loạt xuất hiện cây thân cao, chín sớm nên F1 có kiểu gen dị hợp tử tất cả các cặp gen. 

Xét riêng từng cặp tính trạng ta có:

Thân cao : thân thấp = 1 : 1.

Chín sớm : chín muộn = 1 : 1.

Tỉ lệ phân li kiểu hình chung = 1 : 1 : 1 : 1 = (1 : 1) x (1 : 1).

Vậy hai cặp tính trạng chiều cao thân và thời gian chín di truyền độc lập với nhau. => Nội dung 2 đúng. TH1: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng. Khi đó A – thân cao, a – thân thấp, B – chín sớm, b – chín muộn. Có thể có phép lai của P là: AABB x aabb hoặc AAbb x aaBB tạo ra F1 100% AaBb.

TH2: Tính trạng có thể di truyền theo quy luật tương tác bổ sung. Nếu tính trạng kích thước thân di truyền theo quy luật tương tác kiểu 9 : 7. Tính trạng thời gian chín di truyền theo quy luật phân li khi đó ta có:

P có thể là AABBDD x aabbdd hoặc AABBdd x aabbDD hoặc AAbbdd x aaBBDD hoặc AAbbDD x aaBBdd tạo ra F1 AaBbDd. F1 lai với cây thân thấp chín muộn có thể là aaBBdd sẽ tạo ra tỉ lệ phân li kiểu hình như trên.

Ngoài ra còn một số trường hợp khác nữa.

Vậy chưa chắc tính trạng nào là tính trạng trội vì có thể  là tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen và P có nhiều hơn 4 sơ đồ lai thỏa mãn.

Nội dung 1 đúng, nội dung 3 sai.

Nội dung 4 sai.

Tính trạng có thể di truyền theo quy luật phân li độc lập, mỗi gen quy định một tính trạng.

Khi đó để tạo ra F1 phân li 3 : 1 về tính trạng kích thước, tính trạng về thời gian chín đồng tính thì P có thể là các phép lai: AaBB x Aabb; AaBB x Aabb; AaBB x AaBB.

Ngoài ra thì còn có thể di truyền theo các quy luật khác, nên P có rất nhiều trường hợp chứ không chỉ có 3 trường hợp.

Có 2 nội dung đúng

Bình luận (0)