Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Biết vật AB = 6mm
A. 4,8cm
B. 4cm
C. 24cm
D. 40 3 cm
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính 1 khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong 2 trường hợp:
- Thấu kính là hội tụ.
- Thấu kính là phân kì.
Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.3a).
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3).
Trên hình 45.2 cho biết vật AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm O một khoảng OA = 24cm.
+ Hãy dưng ảnh A'B' của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho
+ Dựa vào hình vẽ, hãy lập luận để chứng tỏ rằng ảnh này luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
** Muốn dựng ảnh của một vật AB qua thấu kính phân kì khi AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính, ta làm như sau:
Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
+ Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló có đường kéo dài đi qua F
+ Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
+ Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.
+ Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh ảo của AB tạo bởi thấu kính phân kỳ. (Hình 45.2a)
** Ta dựa vào tia đi song song trục chính và tia đi qua quang tâm để dựng ảnh A'B' của AB. Khi tịnh tiến AB luôn vuông góc với trục chính thì tại mọi vị trí, tia BI luôn không đổi, cho tia ló IK cũng không đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI → Hình chiếu A’ của B’ lên trục chính nằm trong đoạn OF. Chính vì vậy, ảnh A'B' luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
C5. Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f= 12cm. Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm, A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB. Dựa vào hình vẽ để nêu nhận xét về độ lớn của ảnh so với vật trong hai trường hợp:
+ Thấu kính là hội tụ.
+ Thấu kính là phân kì.
C7. Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đén thấu kính và chiều cao của ảnh trong hai trường hợp ở C5 khi vật có chiều cao h = 6mm.
C5:
Đặt vật AB trong khoảng tiêu cự.
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật (H.45.2).
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3)
C7:
- Xét 2 cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.2: OB'F' và BB'I; OAB và OA'B'
Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được h' = 3h = l,8cm; OA' = 24cm.
- Xét hai cặp tam giác đồng dạng trong hình 45.3: FB'O và IB'B; OA'B' và OAB.
Từ hệ thức đồng dạng, ta tính được: h' = 0,36cm; OA' = 4,8cm.
+ Ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật (H.45.3).
C5.
+ Thấu kính là hội tụ: Ảnh của vật AB (hình 45.4) tạo bởi thấu kính hội tụ lớn hơn vật.
+ Thấu kính là phân kì: Ảnh của vật AB(hình 45.5) tạo bởi thấu kính phân kì nhỏ hơn vật.
C7.
Tam giác BB'I đồng dạng với tam giác OB'F' cho ta:
=> => => = 1,5
1 + = 1,5 => = 0,5 = => = 2
Tam giác OAB đồng dạng với tam giác OA'B', cho ta:
(*)
Ta tính tỉ số: =
Đặt vật AB trước một thấu kính phân kì có tiêu cự f = 12 cm. Vật AB cách thấu kính khoảng d = 24 cm. A nằm trên trục chính, biết vật AB = 4 cm.
Vận dụng 2 công thức sau hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh?
1/d-1/d'=-1/f và A'B'/AB=d'/d
Với: d là khoảng cách từ vật đến TKPK, d’ là khoảng cách từ ảnh đến TKPK.
Vật sáng AB đc đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có tiêu cự f=12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách tháu kính 1 khoảng d=4cm, AB có chiều cao h=4cm.
Hãy dựng ảnh A'B' của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh.
Tham khảo hình vẽ!!!
\(\Delta OAB\sim\Delta OA'B'\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\Rightarrow\dfrac{4}{A'B'}=\dfrac{4}{OA'}\left(1\right)\)
\(\Delta FA'B'\sim\Delta FOI\)
\(\Rightarrow\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{OF}{OF-OA'}=\dfrac{OA}{A'B'}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{A'B'}=\dfrac{12}{12-OA'}\left(2\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{4}{OA'}=\dfrac{12}{12-OA'}\Rightarrow OA'=3cm\)
\(\Rightarrow A'B'=\dfrac{AB\cdot OA'}{OA}=\dfrac{4\cdot3}{4}=3cm\)
Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 3cm đặt vuông với trục chính của một thấu kính phân kì . A nằm trên trục chính cách thấu kính một khoảng 4cm, thấu kính có tiêu cự 4cm. a) Dựng ảnh của vật AB qua thấu kính b) Tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh tới thấu kính
Đặt một vật sáng AB có chiều cao 2cm có dạng đoạn thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ ( điểm A nằm trên trục chính ) và cách thấu kính một khoảng 12cm, thấu kính có tiêu cự f = 8cm a/ Hãy vẽ ảnh A'Bỉ của vật AB theo đúng tỉ lệ. b/ Vận dụng kiến thức hình học, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của ảnh A'B'. Giúp tớ với ạ , cảm ơn nhiều
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm .Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng d=8cm ,AB cóchiều cao=1cm
a, Vẽ ảnh của vật ab qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh
b, tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao của anh
ảnh A'B' là ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
xétΔOAB và ΔOA'B'
\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{OA}{OA'}\)⇒\(\dfrac{AB}{A'B'}=\dfrac{8}{OA'}\left(1\right)\)
xétΔOFI và ΔF'A'B'
\(\dfrac{OI}{A'B'}=\dfrac{12}{OF'+OA'}\)(2)
từ (1) và (2)⇒\(\dfrac{8}{OA'}=\dfrac{12}{12+OA'}\)
⇔8.(12+OA')=12.OA'
⇔96+8.OA'=12.OA'
⇔8.OA'-12.OA'=96
⇔-4.OA'=96
⇔OA'=-24 cm
thay OA'=-24 vào (1)
\(\dfrac{1}{A'B'}=\dfrac{8}{-24}\)⇒A'B'=\(-\dfrac{1}{3}\) cm
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính. Hãy dựng ảnh A'B' của AB và nhận xét đặc điểm của ảnh A'B' trong hai trường hợp:
- Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 36cm (hình 43.4a SGK).
- Vật AB cách thấu kính một khoảng d = 8cm (hình 43.4b SGK).
Dựng ảnh của vật sáng AB qua thấu kính hội tụ. Dùng hai trong ba tia sáng đã học để dựng ảnh B’ của điểm B.
+ Vật AB cách thấu kính d = 36 cm, vật ngoài khoảng OF.
Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Hai tia ló trên giao nhau tại B’, ta thu được ảnh thật B’ của B qua thấu kính.
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
Nhận xét: Ảnh A’B” là ảnh thật ngược chiều với vật khi vật được đặt ngoài khoảng tiêu cự ( Hình 43.4a)
+ Vật AB cách thấu kính d = 8 cm, vật nằm trong khoảng OF.
Tia BI đi song song với trục chính nên cho tia ló đi qua F’
Tia tới BO là tia đi quang tâm O nên cho tia ló đi thẳng
Hai tia ló trên có đường kéo dài giao nhau tại B’, ta thu được ảnh ảo B’ của B qua thấu kính.
Từ B’ hạ vuông góc với trục của thấu kính, cắt trục chính tại điểm A’. A’ là ảnh của điểm A. A’B’ là ảnh của AB tạo bởi thấu kính hội tụ.
Nhận xét: Ảnh ảo A’B’ cùng chiều với vật và lớn hơn vật khi vật được đặt trong khoảng tiêu cự (Hình 43.4b)