Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
19 tháng 3 2017 lúc 8:52

Đáp án B.

Giải thích: SGK/75, địa lí 11 cơ bản.

trang đặng minh hào
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 4 2022 lúc 21:14

người tử vong?

Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Tường Vy
12 tháng 11 2021 lúc 18:57

tách ra đi bạn

Tường Vy
12 tháng 11 2021 lúc 19:12

Câu 6: C

Câu 19: A

Câu 20:

Câu 21: D

Câu 22: C

Câu 26: C

Câu 27: C

Câu 28: B

Câu 29: B

Câu 30: A

Câu 45: D

Câu 54: D

Câu 55: C

Câu 56: D

Câu 57: B

Câu 58: D

Câu 59: C

Câu 60: B

Câu 61: A

Câu 62: D

Câu 63: A

Câu 64: D

Câu 65: A

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2017 lúc 12:40

   - Các vùng thường xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán:

      + Vùng hay xảy ra ngập lụt: Đồng bằng sông Hồng, đổng bằng sổng Cửu Long các vùng trũng Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ lưu các sông lớn Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra lũ quét: vùng núi phía Bắc, nhiều nơi từ Hà Tĩnh tới Nam Trung Bộ.

      + Vùng hay xảy ra hạn hán: Tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giañg) mùa khô kéo dài 3-4 tháng. Ở đổng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, thời kì khô hạn kéo dài đến 4 - 5 tháng. Ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ, thời kì khô hạn dài 6 - 7 tháng .

   - Để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này, cần:

      + Quy hoạch phát triển các điểm dân cư tránh các vùng lũ quét nguy hiểm và quản lí sử dụng đất đai hợp lí, áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc hợp lí.

      + Cần tổ chức phòng chống hạn hán tốt. Để phòng chống khô hạn lâu dài phải giải quyết bằng nhũng công trình thuỷ lợi hợp lí.

      + Tích cực trồng rừng và bảo vệ rừng.

   - Động đất mạnh nhất và tập trung nhất ở vùng Tây Bắc, sau đó đến vùng Đông Bắc và vùng ven biển Nam Trung Bộ.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 12 2017 lúc 12:46

Đáp án C

- Bão, lũ lụt, hạn hán là thiên tai chủ yếu ở đồng bằng => loại trừ đáp án B. Tây Bắc

- Gió tây khô nóng là thiên tai xảy ra chủ yếu ở duyên hải miền Trung, đặc biệt là Bắc Trung Bộ (phía Nam của Tây Bắc chịu ảnh hưởng ít hơn). Khu vực “ĐBSH và Tây Nguyên” ít hoặc hầu như không chịu ảnh hưởng của gió tây khô nóng.

-> Loại đáp án A, D

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 12 2017 lúc 2:17

Đáp án: C

Giải thích: SGK/34, địa lí 12 cơ bản.

Linh
Xem chi tiết
zero
5 tháng 5 2022 lúc 20:54

D

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 21:12

a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta

*Ngập lụt:

Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...

* Lũ quét

- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

* Hạn hán

- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.

- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...

b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta

- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.

Linh Diệu
31 tháng 3 2017 lúc 21:13

a)Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta

*Ngập lụt:

Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...

* Lũ quét

- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

* Hạn hán

- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.

- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...

b) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta

- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.



Cô Chủ Nhỏ
31 tháng 3 2017 lúc 21:13

Nêu các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán ở nước ta. Cần làm gì để giảm nhẹ tác hại của các loại thiên tai này? Ở nước ta động đất hay xảy ra ở những vùng nào?

+) Các vùng hay xảy ra ngập lụt, lũ quét, hạn hán và các biện pháp để giảm nhẹ tác hại của các thiên tai này ở nước ta

*Ngập lụt:

Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng đê điều, hệ thống thủy lợi,...

* Lũ quét

- Lũ quét xảy ra ở những lưu vực sông suối miền núi có địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, mất lớp phủ thực vật, bề mặt đất (do bị bóc mòn khi có mưa lớn. Ở miền Bắc, lũ quét thường xảy ra vào các tháng VI - X, tập trung ở vùng núi phía Bắc. Ở miền Trung, vào các tháng X - XII 10 quét cũng xảy ra ở nhiều nơi.

- Biện pháp:

+ Cần quy hoạch các điểm dân cư tránh các vùng có thể xảy ra lũ quét nguy hiểm, quản lí sử dụng đất đai hợp lí.

+ Thực hiện các biện pháp kĩ thuật thủy lợi, trồng rừng, kĩ thuật nông nghiệp trên đất dốc nhằm hạn chế dòng chảy mặt và chống xói mòn đất.

* Hạn hán

- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.

- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.

- Biện pháp: xây dựng những công trình thủy lợi hợp lí,...

+) Những vùng hay xảy ra động đất ở nước ta

- Tây Bắc là khu vực có hoạt động động đất mạnh nhất, rồi đến khu vực Đông Bắc. Khu vực miền Trung ít động đất hơn, còn ở Nam Bộ động đất biểu hiện rất yếu.

Tại vùng biển, động đất tập trung ở ven biển Nam Trung Bộ.