Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
5 tháng 2 2017 lúc 10:17

Đáp án C.

Giải thích: Sự tham gia của những lực lượng khủng bố và sự can thiệp của các thế lực bên ngoài đã khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 4 2017 lúc 17:22

Đáp án C

Sự tham gia của những lực lượng khủng bố và sự can thiệp của các thế lực bên ngoài đã khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 5 2017 lúc 12:18

Đáp án C

Sự tham gia của những lực lượng khủng bố và sự can thiệp của các thế lực bên ngoài đã khiến cho tình trạng nghèo đói ở khu vực Tây Nam Á và Trung Á ngày càng tăng.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 7 2018 lúc 7:10

Hướng dẫn: Mục II.2, SGK/32 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: B

Bình luận (0)
Thư Đỗ Danh Minh
Xem chi tiết
tthơ
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
1 tháng 12 2021 lúc 12:47

B

Bình luận (0)
An Chu
1 tháng 12 2021 lúc 12:55

B

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 12 2021 lúc 12:56

B

Bình luận (0)
jelly_1011
Xem chi tiết
Phương Dung
28 tháng 12 2020 lúc 11:29

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Á vì:

- Phần lớn các nước châu Á đều có thế mạnh trồng cây lúa nước (khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng châu thổ, đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào)

- Lúa nước là cây trộng từ lâu đời, gắn liền với nền văn minh của nhiều quốc gia ở châu Á từ thời cổ đại cho đến nay (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Thái Lan,..)

- Gạo là nguồn lương thực không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày của người châu Á.

Bình luận (0)
jelly_1011
28 tháng 12 2020 lúc 8:16

Help me!! mình sắp thi rồi!khocroi

Bình luận (0)
đỗ thùy linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Tuyết Thu
20 tháng 12 2016 lúc 18:24

Câu 2:

Sông ngoài Châu á:

-Khá ptrien và có nhìu hệ thống sông lớn như hoàng hà, trường giang, mê công,ấn .hằng

-Các sông Châu á phân bố k đều và có chế độ nước khá phức tạp:

+Ở Bắc á mạng lưới sông dày và các sông chảy từ nam lên bắc

+ở đông á nam á và đông nam á mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn

+ở tây nam á và vùng nội địa sông ngoài kếm phát triên.

C

Bình luận (1)
I Love Hoc24
23 tháng 2 2017 lúc 15:49

- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
Dựa vào hình 1.2, em hãy cho biết:
+ Các sông lớn của Bắc Á và Đông Á bắt nguồn từ khu vực nào, đổ vào biển và đại dương nào ?
+ Sông Mê Công (Cửu Long) chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên nào ?
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

Bình luận (0)
I Love Hoc24
23 tháng 2 2017 lúc 15:50

- Châu Á có số dân đông nhất thế giới.
- Chiếm gần 61% dân số.
- Dân số tăng nhanh
- Mật độ dân cao, phân bố không đều

Bình luận (0)
Trang Đào
Xem chi tiết