Những câu hỏi liên quan
banhbaoxoai
Xem chi tiết
Nguyễn Hùng	Anh
Xem chi tiết
Ngô Quang Đạt
Xem chi tiết
Trần Mạnh
18 tháng 2 2021 lúc 21:52

a/ Có d1<d2

=> khối gỗ nổi lơ lửng trên mặt nước

Lúc này vật chịu tác dụng của 2 lực FA và P, vật nằm cân bằng

=>FA=P

FA=V.d1

FA=a^3.d1=0,1^3.6000=6(N)

=> Lực ác si mét td lên khối gỗ là:

FA= hc . Sđẩy . d2

=> 6 = hc . a^2 . 10000

6= hc . 0,1^2 . 10000

=> hc= 6 / 0,1^2.10000 = 0,06m= 6cm.

Vậy phần chìm,......

Tsukishima Kei
Xem chi tiết
Alice
27 tháng 11 2023 lúc 20:16

Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)

      \(\text{30cm = 0,3m}\)

      \(\text{50cm = 0,5m}\)

a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:

\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)

Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước

b) Gọi \(\text{P}\)\(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\)\(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:

\(P=FA\)

\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)

\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)

\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)

Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)

nhannhan
Xem chi tiết
phansynguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 2 2017 lúc 16:12

\(P=F_{A_{nc}};P=F_{A_d}\Rightarrow F_{A_{nc}}=F_{A_d}\)

Thể tích phần chìm khi thả trong nước:

\(V_{c\left(nc\right)}=V-\frac{1}{3}V=\frac{2}{3}V\)

Gọi thể tích phần chìm khi thả trong dầu là x(V), ta có biểu thức:

\(10000.\left(\frac{2}{3}V\right)=8000.x\left(V\right)\Rightarrow\left(\frac{5}{6}V\right)\)

Thể tích phần nổi khi thả vào dầu:

\(V_{n\left(dau\right)}=V-\frac{5}{6}V=\frac{1}{6}V\)

Phạm Minh Đức
5 tháng 4 2017 lúc 21:44

gọi FA1 lực đẩy ác si mét tác dụng vào khối gỗ khi ở trong nước

gọi FA2 là lực đẩy ác si mét tác dụng vào gỗ khi ở trong dầu

gọi P là trọng lực tác dụng vào vật (P1=P2)

FA1=P1

=>dl1.Vl1=dv.VV(1)

FA2=P2

=>dl2.Vl2=dv.Vv(1)

từ (1) và (2)

=>dl1.Vl1=dl2.Vl2

=>10000.2/3=8000.Vl1

=>Vl1=10000.2/3/8000=5/6

thể tích phần nổi là v=V-Vl1=1-5/6=1/6V

Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:55

nổi 2cm

Nguyễn Quang Định
26 tháng 12 2016 lúc 6:13

V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

h1 là chiều cao của khối gỗ, h2 là phần chìm trong nước

Vì khối gỗ nổi trên mặt nước nên: P=FA

d gỗ. S.h1= d nước. S.h2

h2=d gỗ.S.h1/d nước.S

h2=800.0,1/10000

h2=0,08m=8cm

Phần nổi = toàn phần - phần chìm =10-8=2cm

Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 20:49

chiều cao là 10 hay 20

Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
25 tháng 12 2016 lúc 16:17

Ta có: V=S.h ( S là diện tích, h là chiều cao)

 

Gọi h1 là chiều cao của miếng gỗ

 

h2 là chiều cao của phần gỗ chìm trong nước: h2=h1-3=10-3=7cm

 Vì khối gỗ nổi trên mặt thoáng nên: P=FA=> dgỗ.S.h1=dnước.S.h2=>d gỗ.S.10=d nước.S.7=> d gỗ= d nước. S.7/ (S.10) d gỗ =10000.S.7/(S.10)=7000N/m3 Thể tích miếng gỗ là: 10.10.10=1000cm3=1/1000 m3 P của khối gỗ= dgỗ.V=7000.1/1000=7N=0,7kg=700g
Trường Quang
Xem chi tiết
Trường Quang
26 tháng 11 2021 lúc 19:49

giup voi mn