Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Tính số góc AB’C
A. 90 0
B. 45 0
C. 30 0
D. 60 0
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Tính số góc ACB’
A. 90 0
B. 60 0
C. 30 0
D. 45 0
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh a. Một khối nón có đỉnh là tâm của hình vuông ABCD và đáy là hình tròn nội tiếp hình vuông A’B’C’D’. Kết quả tính diện tích toàn phần S t p của hình nón đó có dạng bằng πa 2 4 b + c với b, c là hai số nguyên dương và b > 1. Tính giá trị của bc?
A. bc = 5
B. bc = 8
C. bc = 15
D. bc = 7
Đáp án A
Khối nón cần tìm có chiều cao h = a, bán kính đáy r = a 2 ⇒ l = h 2 + r 2 = a 5 2
Diện tích toàn phần của hình nón là S t p = S x q + S d = πrl + πr 2 = π . a 2 . a 5 2 + π a 2 2 .
= πa 2 4 5 + 1 = πa 2 4 b + c . Vậy b = 5 c = 1 → b c = 5 .
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. Hình chiếu vuông góc của A lên mặt phẳng (A’BD) là:
A. trung điểm của BD
B. trung điểm của A’B
C. trung điểm của A’D
D. tâm O của tam giác BDA’
Gọi M là trung điểm của BD, là trung điểm của A’B.
Suy ra tâm O của tam giác BDA’ là giao của DN và A’M
Phương án D đúng vì BD ⊥ (AMA') bởi BD ⊥ AM và BD ⊥ A’M ⇒ BD ⊥ AO
BA’ ⊥ (AND) do BA’ ⊥ DN và A’B ⊥ AN ⇒ A’B ⊥ AO
AO ⊥ (A’BD) ⇒ O là hình chiếu của A trên (A’BD).
Đáp án D
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. AC vuông góc với mặt phẳng.
A. (CDD’C’)
B. (A’B’C’D’)
C. (BDD’B’)
D. (A’BD)
Phương án A sai vì AC không vuông góc với CD ⊂ (CDD’C’)
Phương án B sai vì AC // (A’B’C’D’)
Phương án C đúng vì AC ⊥ BD , AC⊥ BB’ và BD, BB’ ⊂ (BDD’B’)
Đáp án C
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’. AA’ vuông góc với mặt phẳng.
A. (CDD’C’)
B. (BCD)
C. (BCC’B’)
D. (A’BD)
Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Góc giữa hai mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’) bằng
A. 45 ° .
B. 60 ° .
C. 0 ° .
D. 90 ° .
Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ (hình vẽ bên dưới). Góc giữa hai đường thẳng AC và A’D bằng
A. 45⁰.
B. 30⁰.
C. 60⁰.
D. 90⁰.
Cho hình thang ABCD có AB//CD; góc A = góc D = 900 , C = 450 . AB = 4,56789 cm, AD= 1,23456 cm. Tính diện tích hình thang ABCD ?
Quan sát hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ ở Hình 27 và cho biết:
a) Đáy dưới ABCD và đáy trên A’B’C’D’ là hình gì?
b) Mặt bên AA’D’D là hình gì?
c) So sánh độ dài hai cạnh bên AA’ và DD’.
a) Đáy dưới ABCD và đáy trên A’B’C’D’ là hình tứ giác
b) Mặt bên AA’D’D là hình chữ nhật
c) Độ dài hai cạnh bên AA’ và DD’ bằng nhau.