Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhaty
Xem chi tiết
🍀 ♑슈퍼 귀여운 염소 자...
17 tháng 6 2021 lúc 7:49

tính giá trị biểu thức P = A x 100 + B x 10 + C 

A = 5 ,B = 7 và C = 8

=> P = 5 x 100 + 7 x 10 + 8 =578

A = 4 ,B = 0 Và c = 3

=>  P = 4 x 100 + 0 x 10 + 3 =403

c ] A = 1 ,B = 2 VÀ C = 0 

=>  P = 1 x 100 + 2 x 10 + 0 = 120

mk làm hơi ngăn gọi bn thông cảm nha

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Ngân Anh ( team dân n...
17 tháng 6 2021 lúc 7:49

a)P=5 x 100 + 7 x 10 + 8=578

b)P=4 x 100 + 0 x 10 + 3=403

c) P=1 x 100 + 2 x 10 + 0=120

 

Khách vãng lai đã xóa
Fan Hoàng Thái hậu Anusu...
17 tháng 6 2021 lúc 7:49

a) 5 x 100 + 7 x 10 + 8 = 500 + 70 + 8 = 578

b) 4 x 100 + 0 x 10 + 3 = 400 + 0 + 3 = 403

c) 1 x 100 + 2 x 10 + 0 = 100 + 20 + 0 = 120

                    Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa
Bước vui một mình
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dung
16 tháng 2 2017 lúc 20:31

\(a:5=b:6\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}\cdot\frac{a}{6}=\frac{a}{6}\cdot\frac{b}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{6^2}=\frac{a\cdot b}{6\cdot5}\)

\(\Rightarrow\frac{a^2}{36}=\frac{30}{30}=1\)

\(\Rightarrow a^2=36\)

\(\Rightarrow a=\orbr{\begin{cases}6\Rightarrow b=30:6=5\left(1\right)\\-6\Rightarrow b=30:\left(-6\right)=-5\left(2\right)\end{cases}}\)

\(\left(1\right)\Rightarrow\)-| a - b | = -| 6 - 5 | = -|1| = -1

\(\left(2\right)\Rightarrow\)-| a - b | = -| -6 - (-5)| = -| -6 + 5 | = -| -1 | = -1

\(\Rightarrow\)- | a - b | = -1

Nguyễn Trường Duy
16 tháng 2 2017 lúc 20:21

có 30=1*30=2*15=3*10=5*6

Ta thấy :chỉ có 5 và 6 thì mới có được a:5=b:6

Vậy -|a-b|=-(-1)=1

Bước vui một mình
16 tháng 2 2017 lúc 20:26

Còn bạn nào có cách giải khác ko ?

I love BTS
Xem chi tiết
ST
24 tháng 1 2018 lúc 15:40

a, Vì (a,b)=6 => a=6m,b=6n (m<n;m,n thuộc N; (m,n)=1)

Ta có: a+b=84

=>6m+6n=84

=>6(m+n)=84

=>m+n=14

Ta có bảng:

m135
n13119
a61830
b786654

Vậy các cặp (a;b) là (6;78);(18;66);(30;54)

b, mn + 3m = 5n - 3

=> mn + 3m - 5n = -3

=> m(n + 3) - 5n - 15 = -3 - 15

=> m(n + 3) - 5(n + 3) = -18

=> (m - 5)(n + 3) = -18

=> m - 5 và n + 3 thuộc Ư(-18) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18}

Ta có bảng:

m - 51-12-23-36-69-918-18
n + 3-1818-99-66-33-22-11
m64738211-114-423-13
n-2115-126-93-60-5-1-4-2

Mà m,n thuộc N

Vậy các cặp (m;n) là (4;15);(3;6);(2;3)

Nguyễn Thị Minh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Trang
7 tháng 7 2016 lúc 17:48

Nhờ mn làm giùm mình vs nhé c.ơn nhìu ạ

Thắng Nguyễn
7 tháng 7 2016 lúc 20:02

a) Đặt A=1/2 + 1/4 + 1/8 +...+ 1/256 + 1/512

\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\)

\(2A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\)

\(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^8}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^9}\right)\)

\(A=1-\frac{1}{2^9}\)

b)\(\frac{a}{b}+\frac{4}{6}+\frac{2}{10}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}+\frac{13}{15}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{19}{30}\)

\(\frac{4}{5}:\frac{a}{b}-\frac{6}{5}=\frac{3}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{5}:\frac{a}{b}=\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{8}{15}\)

Nguyen Kieu Oanh
Xem chi tiết
Nguyen Kieu Oanh
25 tháng 9 2018 lúc 15:42

Xin lỗ nhé thừa số 4 bé ở câu a

Đình Sang Bùi
25 tháng 9 2018 lúc 15:50

\(a,\sqrt{2}+\sqrt{11}< \sqrt{3}+\sqrt{16}=\sqrt{3}+4\)

Nguyễn Thị Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 7 2017 lúc 16:21

\(\frac{a-1}{2}=\frac{b+3}{4}=\frac{c-5}{6}=\frac{5a-5}{10}=\frac{3b+9}{12}=\frac{4c-20}{24}=.\)

\(=\frac{5a-5-3b-9-4c+20}{10-12-24}=\frac{5a-3b-4c+6}{-26}=\frac{46+6}{-26}=-2\)

\(\Rightarrow\frac{a-1}{2}=-2\Rightarrow a=-3\)

b; c tìm tương tự

Hoàng Nhật Mai
Xem chi tiết
công chúa Nikki
6 tháng 8 2017 lúc 17:54

1.

a) 5/8 x 4/10 + 2/3 =

= 1/4+ 2/3 = 11/12

b)5/12 x 4/7+5/12 x3/7

=5/12 x (4/7 +3/7)

=5/12 x1 = 5/12

c)(4/5 + 3/10 - 1/5 ) x 6 : 4/7

= ( 8/10 + 3/10 + 2/10) x 6 x 7/4

=13/10 x 21/2

=273/20

2.

5/8 và 3/2

ta có 5/8 =10/16    ;        3/2 =24 /16 

vì 24 /16 >10 /16 nên 3/2 > 5/8

b. tương tự như câu a nha

c 418/417 và 925 /926

418/417 > 1     ; 925 /926 < 1

vì 418 /417 >1 mà 925/926 < 1 nên 418 / 417 > 925 /926

chúc bạn học tốt nha !

công chúa Nikki
7 tháng 8 2017 lúc 9:56

mình làm sai chỗ nào à

phongkieutrang
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh
8 tháng 4 2018 lúc 21:09

Tong a va b la : 

371,1 × 2 = 742,2 

So b la :

742,2 : (5 - 1) = 185,55

So a la :

185,55×5 = 927,75

       Đ/S : ..............

nguyen thu ha
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
13 tháng 12 2018 lúc 22:16

Ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{c}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12};\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

Phần còn lại bạn áp dụng như bình thường

Học tốt

Sgk

Từ \(\frac{b}{c}=\frac{3}{4}\)\(\Rightarrow\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)

Ta thấy ở hai tỉ lệ thức \(\frac{a}{1}=\frac{b}{4};\frac{b}{3}=\frac{c}{4}\)đều có 2 phân số có tử là b

\(\Rightarrow\)Ta phải làm chỉ còn 1 phân số có tử là b và bằng các phân số còn lại bằng cách tìm BCNN của 2 mẫu của 2 phân số mà có tử là b hay ta phải đi tìm BCNN ( 3 ; 4 )

\(BCNN\left(3;4\right)=2^2.3=4.3=12\)

Rồi ta nhân mẫu của tỉ lệ thức thứ nhất với 3 để phân số \(\frac{a}{3}\)có mẫu là 12 : \(\frac{a}{1}=\frac{b}{4}=\frac{a}{3}=\frac{b}{12}\left(1\right)\)

Rồi ta nhân mẫu của tỉ lệ thức thứ hai với 4 để phân số \(\frac{a}{4}\)có mẫu là 12 : \(\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{4}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\Rightarrow\frac{4a}{16}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{4a}{16}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}=\frac{4a+b-c}{16+12-16}=\frac{8}{12}=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow a=4.\frac{2}{3}=\frac{8}{3}\)

     \(b=12.\frac{2}{3}=8\)

     \(c=16.\frac{2}{3}=\frac{32}{3}\) 

Vậy \(â=\frac{8}{3};b=8;c=\frac{32}{3}\)

À mình nhầm nhé 

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) \(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\Rightarrow\frac{4a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{4a}{12}=\frac{b}{12}=\frac{c}{16}=\frac{4a+b-c}{12+12-16}=\frac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow a=3.1=3\)

     \(b=12.1=12\)

     \(c=16.1=16\)

Vậy \(a=3;b=12;c=16\)

Trần KIều Giáng Hương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 8 2017 lúc 16:32

a ) \(7x=3y\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)\(x-y=16\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{3-7}=\dfrac{16}{-4}=-4\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{3}=-4\Leftrightarrow x=-12\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{7}=-4\Leftrightarrow x=-28\)

Vậy .................

b ) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

Đặt \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow x=2k;y=5k\)

\(x.y=10\)

\(\Rightarrow2k.5k=10\Leftrightarrow10k^2=10\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=-1\end{matrix}\right.\)

2 TH xảy ra :

-Với k = 1 , thì :

\(\left[{}\begin{matrix}x=2.1=2\\y=5.1=5\end{matrix}\right.\)

- Với k=-1, thì :

\(\left[{}\begin{matrix}x=-2\\y=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy.............

c ) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}\Leftrightarrow\dfrac{2x}{8}=\dfrac{5y}{15}\)\(2x+5y=69\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\dfrac{2x}{8}=\dfrac{5y}{15}=\dfrac{2x+5y}{8+15}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\Rightarrow\dfrac{2x}{8}=3\Leftrightarrow2x=24\Leftrightarrow x=12\)

\(\Rightarrow\dfrac{5y}{15}=3\Leftrightarrow5y=45\Leftrightarrow y=9\)

d ) \(5x=3y\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\Leftrightarrow\dfrac{4x}{12}=\dfrac{3y}{15}\)\(4x-3y=-99\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\dfrac{4x}{12}=\dfrac{3y}{15}=\dfrac{4x-3y}{12-15}=\dfrac{-99}{-3}=33\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x}{12}=33\Leftrightarrow4x=396\Leftrightarrow x=99\)

\(\Rightarrow\dfrac{3y}{15}=33\Leftrightarrow3y=495\Leftrightarrow y=165\)

Vậy .......

Trần Thiên Kim
2 tháng 8 2017 lúc 16:35

a. \(7x=3y\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x-y}{3-7}=\dfrac{16}{-4}=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-4\right)=-12\\y=7.\left(-4\right)=-28\end{matrix}\right.\)

Trần Thiên Kim
2 tháng 8 2017 lúc 16:37

c. Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{2x+5y}{2.4+5.3}=\dfrac{69}{23}=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.4=12\\y=3.3=9\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

d. tương tự.