Đơn vị của công suất định mức trên đồ dùng điện là:
A. Vôn
B. Ampe
C. Oát
D. Đáp án khác
Đơn vị đo suất điện động là
A. ampe (A). B. vôn (V).
C. culông (C). D. oát (W).
Câu 1: Công thức của định luật Ohm là
A. I = U/R C. I = R/U | B. R = U/I D. U = I.R |
Câu 2: Đơn vị nào dưới đây là đơn vị của điện trở?
A. Oát (W) B. Ôm (Ω) C. Ampe (A) D. Vôn (V)
I (A) |
U (V) |
O |
Câu 3: Học sinh vẽ đồ thị sau khi làm thí nghiệm xác định mối quan hệ giữa cường độ dòng điện và hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn. Đồ thị nào vẽ đúng?
A. |
|
|
|
Câu 4: Nội dung định luật Ohm là:
A. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và không tỉ lệ với điện trở R của dây.
C. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở R của dây.
D. Cường độ dòng điện I chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ thuận với điện trở R của dây.
Câu 5: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm:
……… của dây dẫn càng lớn thì dòng điện bị cản trở càng nhiều.
A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. A và B đều đúng
Câu 6: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12 V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó là 36 V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là bao nhiêu?
A. 1 A B. 1,5 A C. 2 A D. 0,5 A
Câu 7: Một đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 8 Ω B. 12 Ω C. 10 Ω D. 15 Ω
Câu 8: Cho hai điện trở mắc song song R2 = 10 Ω và R3 = 30 Ω. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. 40 Ω B. 7,5 Ω C. 0,13 Ω D. 20 Ω
Câu 9: Cho đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 10 Ω và R2. Biết Rtđ = 15 Ω. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. R2 = 25 Ω và mắc nối tiếp với R1
B. R2 = 25 Ω và mắc song song với R1
C. R2 = 5 Ω và mắc nối tiếp với R1
D. R2 = 5 Ω và mắc song song với R1
Câu 10: Đặt một hiệu điện thế U = 6 V vào hai đầu đoạn mạch gồm ba điện trở mắc nối tiếp R1 = 3 Ω, R2 = 5 Ω và R3 = 7 Ω. Hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R1 là:
A. 6 V B. 2 V C. 2,8 V D. 1,2 V
Câu 11: Cho hai điện trở mắc song song R1 = 12 Ω và R2 = 4 Ω. Biết cường độ dòng điện đi qua điện trở R1 là 0,15 A. Cường độ dòng điện trong mạch là:
A. 0,6 A B. 5,4 A C. 0,1125 A D. 0,45 A
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 12: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 9 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 10 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 34 Ω C. 3,6 Ω | B. 15 Ω D. 39,7 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 13: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 5 Ω, R2 = 15 Ω và R3 = 5 Ω. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB:
A. 20 Ω C. 10 Ω | B. 25 Ω D. 4 Ω |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
|
Câu 14: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω, R2 = 8 Ω và R3 = 24 Ω. Dòng điện đi qua R1 có cường độ là 0,4 A. Hiệu điện thế UAB là:
A. 8 V C. 1,68 V | B. 18,4 V D. 6 V |
A |
B |
R1 |
R2 |
R3 |
+ |
_ |
Câu 15: Cho mạch điện có sơ đồ như hình dưới, trong đó các điện trở R1 = 12 Ω, R2 = 2 Ω và R3 = 6 Ω. Biết dòng điện đi qua R3 có cường độ là 0,35 A. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 và R2 là:
A. 0,05 A C. 0,35 A | B. 0,15 A D. 1 A |
Câu 16: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 mắc song song với điện trở R2 mắc vào mạch điện. Gọi U, U1, U2 lần lượt là hiệu điện thế của toàn mạch, hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 và R2. Biểu thức nào sau đây đúng?
A. U = U1 = U2
B. U = U1 + U2
C. U ≠ U1 = U2
D. U1 ≠ U2
Câu 17: Đặt một hiệu điện thế UAB vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2
B. IAB = I1 = I2
C.
D. UAB = U1 + U2
Câu 18: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không giảm tỉ lệ với hiệu điện thế.
Câu 19: Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì:
A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở bằng nhau.
C. Hiệu điện thế hai đầu mạch bằng tổng hiệu điện thế ở hai đầu mỗi điện trở.
D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần.
Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?
A. Ôm (Ω)
B. Oát (W)
C. Ampe (A)
D. Vôn (V)
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
II/ Tự luận
Câu 1: Một mũi tên đc bắn đi từ 1 cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay là cái cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Câu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu cách thay đổi nhiệt năng của vật?
Câu 3: Một người dùng lực 100N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu 4m lên trong vòng 5s. Tính:
a/ Côngvà công suất của người đó
b/ Thể tích nước trong gàu. Biết khối lượng của gàu khi ko có nước là 1kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
giúp mk nha mn ơi!! mk cảm ơn trc :))
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
Câu 3.
Công người đó thực hiện:
\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)
Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)
Khối lượng nước trong gàu:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)
Thể tích nước trong gàu:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)
nêu ý nghĩa số vôn , số oát ghi trên công cụ điện ? viết công thức tính công suất điện và cho biết tên gọi , đơn vị đo của các đại lượng trong công thức ?
dòng điện có mang năng lượng vì sao ? năng lượng của dòng điện gọi là gì?
- Số V cho biết HĐT định mức của dụng cụ điện khi hoạt động bình thường.
- Số W cho biết công suất ..............................
Công thức: \(P=UI\)
Trong đó:
P: công suất (W)
U: HĐT (V)
I: cường độ dòng điện (A)
1.Giúp phát hiện những hư hỏng , sự cố kỹ thuật , hiện tương làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện trong nhà là công dụng của:
A. Vôn kế, Ampe kế B. Ôm kế, Oát kế
C. Đồng hồ vạn năng D. Đồng hồ đo điện
2.Các mặt tiếp xúc phải sạch,diện tích tiếp xúc phải đủ lớn và mối nối phải chặt là để đảm bảo ……………………….của mối nối.
A. An toàn điện B. Mỹ thuật
C. Dẫn điện tốt D. Độ bền cơ học cao
3.Với dây dẫn có tiết diện nhỏ , khi bóc vỏ cách điện ta sử dụng:
A. Dao rọc giấy B. Kìm tuốt dây
C. Giấy ráp ( nhám) D. Băng dính cách điện
4.Khi nối dây vào ổ cắm điện, ta sẽ dùng loại mối nối:
A. Nối nối tiếp B. Nối phân nhánh
C. Dùng phụ kiện ( làm khoen kín) D. Dùng phụ kiện ( làm khoen hở)
5.Trên mặt công-tơ điện có ghi: 250 vòng/kWh, vậy khi đĩa nhôm công-tơ quay 50 vòng thì mạch điện đã sử dụng:
A.0.1 kWh B. 0.2kWh C. 1kWh D. 2kWh
mọi người giúp mình gấp với ạ
Câu 1. Để đo cường độ dòng điện và lượng điện năng tiêu thụ ta dùng các đồng hồ đo theo thứ tự là:
A. Công tơ điện và ampe kế
B. Ampe kế và vôn kế
C. Ampe kế và công tơ điện
D. Ampe kế và oát kế
Câu 2. Đồng hồ dùng để đo điện năng tiêu thụ của mạch điện là:
A. Ampe kế
B. Vôn kế
C. Oát kế
D. Công tơ điện
Câu 3. Đồng hồ điện để đo điện trở của mạch điện là:
A. Ampe kế
B. Ôm kế
C. Vôn kế
D. Oát kế
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng: Đồng hồ dùng để đo điện áp mạch điện là gì ?
A. Ampe kế
B. Ôm kế.
C. Oát kế
D. Vôn kế.
Công suất không có đơn vị đo là A oát( w) B jun trên giây (j/s) C kilo oát (kw) D kilo jun (kj)