Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
4 tháng 1 2020 lúc 14:05

Đáp án: D

Giải thích: Công việc cần làm theo định kỳ (tuần, tháng) để giữ gìn vệ sinh nhà ở là: quét nhà, dọn dẹp đồ đạc cá nhân, lau cửa kính , đổ rác… - SGK trang 41

Bình luận (0)
Bài hát rất hay
Xem chi tiết
Đỗ Đức Đạt
21 tháng 10 2017 lúc 6:46

Sau khi dọn bếp hết số giờ là:

2 - \(\frac{3}{5}=\frac{7}{5}\)( giờ )

Tú lau dọn nhà hết số giờ là:

\(\frac{7}{5}x\frac{3}{4}=\frac{21}{20}\)( giờ )

Tú dành số thời gian để dọn dẹp vệ sinh các chỗ khác là:

2 - \(\frac{7}{5}-\frac{21}{20}\)

Tự tính nốt nhé

Bình luận (0)
Lê Thanh Thúy
Xem chi tiết
@.mưa~{fuck you}täęm qūÿ
15 tháng 9 2019 lúc 19:49

sau khi dọn bếp hết số h là 

2-3/5=7/5 (giờ )

tú lau dọn nhà hết số giờ là 

7/5x3/4=21/20 (giờ)

tú dành thời gian để dọn chỗ khác là 

2-7/5-21/10=

tính típ hộ mik nhé nếu đoạn 21/10 mà mik ghi nhầm thì thông cảm nha

Bình luận (0)
co chu nho
Xem chi tiết
YMTP
14 tháng 9 2021 lúc 20:34
 

Tổng số giờ An dùng để lau bếp và lau nhà là:

        35 + 34 = 1720 (giờ)

Tú dành số thời gian dọn dẹp và vệ sinh các chỗ khác là:

        2 - 1720 = 1320 (giờ)

                                         Đáp số: 1320 giờ

Chúc học tốt!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi bảo ngọc
Xem chi tiết
Trần NGọc Trà
22 tháng 9 2019 lúc 16:38

3/5 của 2 giờ=1 giờ 12 phút

thời gian còn lại sau khi dọn dẹp bếp là:

2 giờ -1 giờ 12 phút=48phuts

3/4 của 48 phút =36 phút

vậy thời gian dọn dẹp các chỗ khác là 36 phút

Chúc bạn học tốt và nhớ k cho mình nha!

Bình luận (0)
bùi bảo ngọc
22 tháng 9 2019 lúc 16:39

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Hoang Bao Yen
22 tháng 9 2019 lúc 19:50

3/5 + 3/4 = .............. j đó ko bít

2 - .............. j ko bít dó = cái j đó 

nha bạn

lười woa lên hihi

Bình luận (0)
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
25 tháng 1 2019 lúc 18:09

Những ý kiến em cho là đúng là: b, c, d, đ, e, g

Bình luận (0)
Lưu Thị Thu Hậu
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 12 2021 lúc 20:11

1. PTBĐ: Miêu tả và biểu cảm

2. Câu trần thuật

Cho thấy NH là người vô cùng thông minh, hiếu học và có quyết tâm vươn lên dù hoàn cảnh khó khăn. 

Bình luận (0)
Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
17 tháng 6 2023 lúc 9:30

a. Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 

b. Những chi tiết nói về điều kiện học hành của Nguyễn Hiền "không có giấy, Nguyễn Hiền dùng lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài", "những buổi thầy dạy kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe rồi chỗ nào chưa hiểu cậu hỏi thêm" 

=> Điều kiện học tập của Nguyễn Hiền hết sức nghèo nàn và thiếu thốn: không được vào lớp học và không có giấy viết. 

 

Bình luận (0)
435196
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 5 2022 lúc 17:34

a. PTBĐ: tự sự

b. Phép liên kết: phép nối: "Nhưng"

c. Nguyễn Hiền nhà rất nghèo, phải xin làm chú tiểu trong chùa. Việc chính là quét lá và dọn dẹp vệ sinh. Nhưng cậu rất thông minh và ham học. Những buổi thầy giảng kinh, cậu đều nép bên cửa lắng nghe, rồi chỗ nào chưa hiểu, cậu hỏi thầy giảng thêm. Thấy Nguyễn Hiền thông minh, mau hiểu, thầy dạy cho cậu học chữ. Không có giấy, Nguyễn Hiền lấy lá để viết chữ, rồi lấy que tre xâu thành từng xâu ghim xuống đất. Mỗi ghim là một bài. Một hôm Nguyễn Hiền xin thầy cho đi thi. Thầy ngạc nhiên bảo:

– Con đã học tập được bao nhiêu mà dám thi thố với thiên hạ?

– Con xin thi thử xem sức học của mình đến đâu. Năm ấy, Nguyễn Hiền đã đỗ Trạng nguyên.

Nhận xét: điều kiện học tập của Nguyễn Hiền tuy khó khăn nhưng ông rất biết cách tận dụng nó: nghe lỏm thầy giảng, lấy lá làm giấy để tự mình trau dồi kiến thức cho bản thân.

Bình luận (0)