Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 10 2019 lúc 9:54

Đáp án B.

Có 6 trường hợp, đó là (1), (2), (3), (4), (5) và (6).

(1) Sợi trục của nơron dài có tác dụng hạn chế số lượng xináp trên một sợi thần kinh (càng có ít xináp thì tốc độ dẫn truyền xung thần kinh càng nhanh).

(2) Tận cùng của sợi nhánh có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hóa học. Bên cạnh đó tận cùng của sợi trục có các bóng chứa chất trung gian hóa học, điều này giúp xung được truyền một chiều từ nơron này sang nơron khác.

(3) Trên màng sợi thần kinh có các kênh Na+ K+ có tính thấm chọn lọc có vai trò trong việc hình thành và lan truyền điện thế hoạt động (hay xung thần kinh). Kênh Na+ chỉ mở khi có tác động của kích thích hoặc khi lượng iôn Na+ ở mặt trong của màng nhiều hơn ở mặt ngoài của màng. Sự đóng mở của kênh Na+ là nguyên nhân dẫn tới sự lan truyền của xung thần kinh trên sợi trục nơron.

(4) Trên màng sợi thần kinh có các bơm Na+/ K+. Bơm này hoạt động sẽ duy trì sự chênh lệch nồng độ iôn Na+ và K+ ở mặt trong và mặt ngoài của màng.

(5) Ở thân của nơron có các thể Nissl. Đặc điểm này giúp tế bào thần kinh xử lý tốt các thông tin được truyền về.

(6) Trên màng sợi thần kinh có các tế bào Soan. Các tế bào Soan tạo nên các bao miêlin cách điện giúp xung thần kinh lan truyền được nhanh hơn

Bình luận (0)
Khánh Duyên
Xem chi tiết
Ngọc Lý
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
6 tháng 4 2017 lúc 22:23

noron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi noron gồm 1 thân, nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng của sợi trục có các cúc xinap là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Noron có chức năng cảm ứngdẫn truyền xung thần kinh

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
6 tháng 4 2017 lúc 22:24

Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm 1 thân, nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng của sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Noron có chức năng cảm ứngdẫn truyền xung thần kinh.

Bình luận (0)
Bùi Hà Chi
7 tháng 4 2017 lúc 17:21

Nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh. Mỗi nơron gồm 1 thân, nhiều sợi nhánh và 1 sợi trục. Sợi trục thường có bao miêlin. Tận cùng của sợi trục có các cúc xináp là nơi tiếp giáp giữa nơron này với nơron khác hoặc với cơ quan trả lời. Noron có chức năng cảm ứngdẫn truyền xung thần kinh.

cái này là sinh 7 mà nhở

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 8 2018 lúc 1:54

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 3 2017 lúc 6:16

Chọn đáp án A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 13:53

Đáp án A

Nhận định đúng là 1, 4.

Bình luận (0)
phương anh trần
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
22 tháng 3 2022 lúc 14:24

tham khảo

 

a. Nguyên nhân gây bệnh mắt hột
 Bệnh mắt hột là do vi khuẩn Chlamydia Trachomatisgây ra. Một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh mắt hột bao gồm:

Chlamydia Trachomatis ngoài gây bệnh ở mắt ra còn có thể gây bệnh ở đường tiết niệu sinh dục có hột ở người. Chúng có 15 tuýp huyết thanh khác nhau có thể gây bệnh ở mắt, đường sinh dục.
Khả năng tồn tại của vi khuẩn này rất tốt trong môi trường lạnh có thể sống hàng tuần ở môi trường có nhiệt độ thấp, với nhiệt độ cao chúng chết ở 50 độ C trong vòng 15 phút. Ngoài cơ thể người, không tồn tại được quá 24 giờ.
Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn, nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:

Điều kiện sống thấp tạo điều kiện cho các vi khuẩn lây nhiễm sinh sống và phát triển.
Sống trong điều kiện đông đúc. Những người sống trong điều kiện không gian hẹp cũng có nguy cơ lây nhiễm cao hơn và khả năng lây lan dễ dàng hơn.
Tình trạng vệ sinh kém và thiếu vệ sinh, tay và đặc biệt là ở mắt khiến bệnh dễ lây lan hơn.
Tuổi tác: Trẻ từ 4 đến 6 tuổi là độ tuổi dễ mắc đau mắt hột nhất.

b. (Tham khảo) Một nơron thần kinh sinh ra điện thế hoạt động và lan truyền dọc theo sợi trục của nó, sau đó truyền tín hiệu này qua synap thần kinh bằng cách giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh, gây ra phản ứng ở một nơron thần kinh khác hoặc một tế bào của cơ quan đáp ứng (ví dụ tế bào cơ, hầu hết các tế bào nội tiết và ngoại tiết). Tín hiệu có thể kích thích hoặc ức chế tế bào tiếp nhận, phụ thuộc vào chất dẫn truyền thần kinh và thụ thể tham gia.
Trong hệ thần kinh trung ương, các kết nối rất phức tạp. Một xung thần kinh từ một nơron thần kinh truyền đến một nơron thần kinh khác nhờ xung thần kinh lan truyền từ sợi trục đến thân tế bào, từ sợi trục đến tua gai (các nhánh tiếp nhận xung thần kinh của nơ-ron), từ thân tế bào đến thân tế bào hoặc từ tua gai đến tua gai. Một nơron có thể đồng thời nhận được nhiều xung thần kinh - hoạt hóa và ức chế từ các nơron khác và tích hợp đồng thời các xung thần kinh thành một số các dạng dẫn truyền khác nhau.

c. Tiểu não nằm phía sau dưới não, giúp kiểm soát sự cân bằng và điều khiển các hoạt động như di chuyển hay nói chuyện. Thân não được kết nối với tủy sống để kiểm soát thân nhiệt và cảm giác no đói.

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
Xem chi tiết
•Qṵ̃Ýαn̫H͜͡♕
19 tháng 10 2021 lúc 17:46

ko biết

Bình luận (1)
phan thi ngoc mai
Xem chi tiết
✎﹏ⓉⓇÂⓂⒶⓃⒽ︵²ᵏ¹
19 tháng 10 2021 lúc 19:32

.hết bài

Bình luận (0)
phan thi ngoc mai
Xem chi tiết