ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh.sau 10s xe dừng lại
a) tính gia tốc xe ô tô
b)biết khối lượng xe bằng 1 tấn tính độ lớn hợp lực tác dụng lên vật khi hãm phanh
ô tô đang chuyển động với vận tốc 72km/h thì hãm phanh.sau 10s xe dừng lại
a) tính gia tốc xe ô tô
b)biết khối lượng xe bằng 1 tấn tính độ lớn hợp lực tác dụng lên vật khi hãm phanh
72km/h=20m/s
a, Ta có:v=v0+a.t⇔0=20+a.10⇔a=-2m/s2
b,p=10.m=10000N⇒F=10000N
Một xe tải không chở hàng đang chạy trên đường. Nếu người lái xe hãm phanh thì xe trượt đi một đoạn đường s thì dừng lại. Nếu tốc độ của xe chỉ bằng một nửa lúc đầu thì đoạn đường trượt bằng bao nhiêu ?
Cho rằng lực hãm không thay đổi.
Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có v 2 - v 0 2 = 2as với v = 0 ⇒ a = - v 0 2 /2s = -F/m
Do đó s = m v 0 2 /2F
Tốc độ của xe chỉ bằng nửa tốc độ lúc đầu v 0 /2
s 2 = m v 0 2 /(2F.4) = s/4
Một toa xe có khối lượng 10 tấn đang chuyển động trên đường ray nằm ngang với vận tốc 54 km/h. Người ta tác dụng lên toa xe một lực hãm theo phương ngang. Tính độ lớn trung bình của lực hãm nếu toa xe dừng lại sau 1 phút 40 giây
một xe tải có khối 3 tấn đang chuyển động với vận tốc là 60 km/h thì hãm phanh sau 2 phút xe dừng hẳn tính gia tốc tính lực hãm phanh của xe tính quãng đường từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại
Một người lái xe máy chạy sát ngay sau một xe tải đang chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ 50km/h. Nếu xe tải đột ngột dừng lại thì xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải vì:
(1) Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh.
(2) Do xe máy có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn
Chọn phương án đúng.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
Chọn B.
Cần có thời gian để phản ứng và xe máy có quán tính nên không dừng ngay được.
Một người lái xe máy chạy sát ngay sau một xe tải đang chuyển động cùng chiều, cùng tốc độ 50km/h. Nếu xe tải đột ngột dừng lại thì xe máy sẽ đâm vào phía sau xe tải vì:
(1) Do phản xạ của người lái xe máy là không tức thời mà cần có một khoảng thời gian dù rất ngắn để nhận ra xe tải đã dừng và ấn chân vào phanh.
(2) Do xe máy có quán tính, nên dù đã chịu lực hãm cũng không thể dừng lại ngay mà cần có thời gian để dừng hẳn.
Chọn phương án đúng.
A. (1) đúng, (2) sai.
B. (1) đúng, (2) đúng.
C. (1) sai, (2) sai.
D. (1) sai, (2) đúng.
Chọn B.
Cần có thời gian để phản ứng và xe máy có quán tính nên không dừng ngay được.
Ta có: v2-v02=2aS
\(\Leftrightarrow0-\left(\dfrac{72.1000}{3600}\right)^2=2.\left(-2\right)S\)
\(\Leftrightarrow S=\) 100(m)
Một xe tải khối lượng m = 2000kg đang chuyển động thì hãm phanh dừng lại sau khi đi thêm quãng đường 9m trong 3s. Lực hãm đó là:
A. F h = 4000 N
B. F h = 2000 N
C. F h = 3000 N
D. F h = 1000 N
Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật: trọng lực P → , phản lực N → , lực hãm F h →
Phương trình định luật II Niutơn cho vật:
P → + N → + F h → = m a → (1)
Chiếu (1) lên chiều dương, ta được:−Fh=ma(2)
Mặt khác, ta có phương trình vận tốc:v=v0+at
khi xe dừng lạiv=0→v0=−at(3)
Khi đó, quãng đường đi được của xe
s = v 0 t + 1 2 a t 2 = − a t 2 + 1 2 a t 2 = − 1 2 a t 2 (4)
Từ (4), ta suy ra:
a = − 2 s t 2 = − 2.9 3 2 = − 2 m / s 2
=> thay vào (2), ta có: Lực hãmFh=−ma=−2000.(−2)=4000N
Đáp án: A
Một người đang đi xe với vận tốc 36km/h thì nhìn thấy vật cản cách đó 10m thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều. Biết khối lượng tổng cộng của người và xe là 130kg. Để không va cản vật thì lực hãm tác dụng lên xe phải thỏa mãn A. >=600N. B. =650N. D.
\(36\left(\dfrac{km}{h}\right)=10\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
\(=>a=\dfrac{v^2-v0^2}{2s}=\dfrac{0^2-10^2}{2\cdot10}=-5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Theo ĐL II Newton: \(F=ma=130\cdot\left(-5\right)=-650\left(N\right)\)
Một ô tô khối lượng 2 tấn đang chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc v0thì tài xế tắt máy, hãm phanh. Xe đi thêm được 24m trong 4s thì dừng lại.
a. Tìm v0?
b. Tìm độ lớn lực hãm? Bỏ qua các lực cản bên ngoài.
c. Nếu lực hãm tăng lên gấp ba kể từ lúc hãm, ô tô sẽ đi thêm được quãng đường bao nhiêu thì dừng lại?
a. Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+\dfrac{1}{2}\cdot a\cdot4^2\Leftrightarrow24=v_0\cdot4+8a_{\left(1\right)}\\v_0+at=0\Leftrightarrow v_0=-a\cdot4_{\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)
Thay (2) vào (1): \(24=8a-16a\)
\(\Rightarrow a=-3\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(\Rightarrow v_0=-at=-3\cdot-4=12\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
b. \(F_{ham}=ma=2000\cdot-3=-6000\left(N\right)\)
c. \(F'_{ham}=3F_{ham}=3\cdot-6000=-18000\left(N\right)\)
\(F'_{ham}=ma'\Rightarrow a'=\dfrac{F'_{ham}}{m}=\dfrac{-18000}{2000}=-9\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
\(v^2-v_0^2=2a'S'\)
\(\Leftrightarrow0^2-12^2=2\cdot-9\cdot S'\)
\(\Leftrightarrow-144=-18\cdot S'\)
\(\Rightarrow S'=8\left(m\right)\)