72km/h=20m/s
a, Ta có:v=v0+a.t⇔0=20+a.10⇔a=-2m/s2
b,p=10.m=10000N⇒F=10000N
72km/h=20m/s
a, Ta có:v=v0+a.t⇔0=20+a.10⇔a=-2m/s2
b,p=10.m=10000N⇒F=10000N
Một xe có khối lượng 1500kg bắt đầu chuyển động trên đường ngang. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05. Xe chịu tác dụng của lực kéo là 2500N.
a) Tính vận tốc, quãng đường xe đi được sau 15s.
b) Xe tiếp tục chuyển động đều trong 20s. Tính lực kéo của xe.
c) Xe tắt máy, hãm phanh và dừng lại sau 4s. Tính lực hãm và quãng đường xe đi được trước khi dừng lại.
1) Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 54 km/h thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm dần đều để vào ga. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga.
a) Tính gia tốc của đoàn tàu
b) Tính quãng đường mà tàu đi được trong thời gian hãm
bài 1: một ô tô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v=54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. biết lực hãm 300N
a. xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại
b. xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại
Một ô tô có khối lượng 2 tấn đang chuyển động với vận tốc 54km/h thì hãm phanh. Sau khi bị hãm , ô tô chay thêm được 22,5 M thì dừng hẳn. Tính lực hãm phanh
Một ô tô khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động trên một đường thẳng.Vận tốc ô tô tăng từ 5 m/s đến 25 m/s sau 1 phút. Hãy tính gia tốc của xe và hợp lực tác dụng lên xe?
anh chị ,các bạn giúp em (mình) với ạ.....
Một quả bóng có khối lượng m=200g bay với tốc độ 15m/s, theo phương hợp với phương nằm ngang góc 30o, đập vào một bức tường. Quả bóng bật trở lại cũng với tốc độ 10m/s, theo quy tắc phản xạ gương. Biết thời gian va chạm bằng 0,04s. Tính độ lớn của lực do bóng tác dụng lên tường và do tường tác dụng lên bóng. Coi lực này không đổi trong suốt thời gian tác dụng.
Một vật khối lượng m = 5kg đang đứng yên và bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của lực kéo biến đổi theo thời gian (lực này có phương ngang), lực ma sát giữa vật và sàn (không đổi 15N). Vật chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 2,5s đạt vận tốc 5 m/s, sau đó vật chuyển động thẳng chậm dần đều được 5s thì dừng hẳn. Cho g=10m/s^2
a) Tính gia tốc và lực kéo tác dụng vào vật trong từng giai đoạn.
b) Tính tốc độ trung bình của vật trong khoảng thời gian từ t1 = 1s đến t2 = 4s
Một vật có khối lượng m = 4kg, đang nằm yên trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng một lực kéo F = 10N theo phương nằm ngang làm vật dịch chuyển trên mặt sàn. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt sàn là μ = 0,1. Lấy g = 10m/s².
a) Tìm gia tốc của vật.
b) sau khi vật chuyển động 3m thì lực kéo F ngừng tác dụng lên vật. Tìm quãng đường vật đi thêm được từ khi lực F ngừng tác dụng đến khi vật dừng lại.