Những câu hỏi liên quan
baby girls
Xem chi tiết
Nguyễn Khang
12 tháng 12 2016 lúc 7:37

Chiều dài phòng học là:

50 x 3 = 150 ( dm )

Đổi: 150 dm = 15 m ;   50 dm = 5 m

Diện tích phòng học là:

15 x 5 = 75 ( ㎡ )

Diện tích phòng học bên cạnh phòng thư viện là :

75 + 92 = 167 ( ㎡ )

Diện tích trung bình của phòng học và phòng thư viện là:

(75 + 92 ) : 2 = 83,5 ( ㎡ )

Đáp số: 83,5 ㎡

   Thấy đúng thì k cho mình nha!

Cảm ơn các bạn rất nhiều

Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
16 tháng 6 2018 lúc 11:02

- Hình 3: Trong lớp học, thầy giáo đang giảng bài cho các bạn học sinh.

- Hình 4: Các bạn học sinh đang đọc sách trong thư viện.

- Hình 5: Cô giáo đang hướng dẫn các bạn tìm hiểu phòng truyền thống.

- Hình 6: Cô y tế đang khám bệnh cho các bạn học sinh.

Bình luận (0)
Nguyễn Trâm Anh
Xem chi tiết
creeper
29 tháng 10 2021 lúc 15:17

Anser reply image

 
Bình luận (0)
Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
1 tháng 8 2019 lúc 9:51

a)

Vở bài tập Tự nhiên và Xã hội lớp 2 Bài 15: Trường học | Hay nhất Giải VBT Tự nhiên và Xã hội 2

b) Phòng làm việc của Ban giám hiệu, phòng hội đồng, phòng Tiếng Anh, phòng Âm nhạc, phòng Mĩ thuật.

Bình luận (0)
??]]
Xem chi tiết
cao duong tuan
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
24 tháng 11 2023 lúc 14:53

TH1: Em sẽ lấy ví dụ và so sánh để bạn hiểu rõ vấn đề hơn, sau đó thuyết phục bạn cùng giúp đỡ
TH2: Em sẽ chạy lại đỡ bà cụ và nói cho Tin hiểu vấn đề nào quan trọng hơn
TH3: Em sẽ cất truyện và đi cùng các bạn
TH4: Em sẽ từ chối và rủ bạn đến nhặt rau cùng, nói cho bạn biết lợi ích của việc này

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
30 tháng 9 2023 lúc 23:54

Thông tin và hình ảnh về thư viện thiếu nhi ở Thư viện Quốc gia Việt Nam nói lên sự quan tâm và chú trọng đến sự phát triển của thiếu nhi. Ở đây thiếu nhi có thể đọc sách, xem phim, nghe nhạc, trải nghiệm nhạc cụ.... 

Bình luận (0)
Alan Walker
Xem chi tiết
hieu12
14 tháng 6 2017 lúc 19:44

Phong 1=40

Phong 2=100

Phong3=20

Bình luận (0)
QuocDat
14 tháng 6 2017 lúc 19:28

Phòng 2 có số máy là :

40 . 3 = 120 máy

( CÂU HỎI 2 VỀ PHÒNG 3 ) Phòng 3 có số máy là :

120 - ( 40.2 ) = 40 máy

( CÂU HỎI 1 VỀ PHÒNG 3 ) Phòng 3 có số máy là :

40 + 40 = 80 máy

Bình luận (0)
ĐINH HOÀNG DŨNG
Xem chi tiết
The Azury
20 tháng 9 2023 lúc 19:02

Câu 1: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lý thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Trong CSDL của thư viện Hà Nội, có các bảng dữ liệu cơ bản như sau:

Bảng Thông tin bạn đọc: Lưu trữ thông tin về các bạn đọc, bao gồm mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, và thông tin về vi phạm (nếu có).

Bảng Thông tin sách: Chứa thông tin về các cuốn sách trong thư viện, bao gồm mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

Bảng Thông tin mượn, trả sách: Ghi lại việc mượn và trả sách, bao gồm mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, và tình trạng sách.

Câu 2:

Cơ sở dữ liệu (CSDL): Đúng, cơ sở dữ liệu là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, lưu trữ thông tin của một tổ chức hoặc hệ thống nào đó. CSDL giúp quản lý và truy xuất dữ liệu một cách hiệu quả.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS): Chính xác, hệ quản trị cơ sở dữ liệu là phần mềm được sử dụng để quản lý CSDL. Nó cung cấp các công cụ và giao diện để tạo, lưu trữ, truy xuất và quản lý dữ liệu trong CSDL. MySQL là một ví dụ về hệ quản trị cơ sở dữ liệu phổ biến.

Câu 3: Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, bạn cần thực hiện các công việc sau:

Thiết kế cơ sở dữ liệu: Xác định các bảng dữ liệu cần thiết, quan hệ giữa chúng và các trường thông tin cụ thể trong mỗi bảng. Ví dụ, bạn đã nêu ra bảng thông tin bạn đọc, bảng thông tin sách và bảng thông tin mượn, trả sách.

Xây dựng ứng dụng: Phát triển ứng dụng sử dụng CSDL để thực hiện các chức năng quản lý bạn đọc, sách, và mượn/trả sách.

Quản lý dữ liệu: Thêm, sửa đổi và xóa thông tin trong CSDL theo yêu cầu. Điều này bao gồm thêm bạn đọc mới, sách mới và ghi lại thông tin mượn, trả sách.

Chức năng thống kê và báo cáo: Tạo các chức năng thống kê và báo cáo để tìm kiếm thông tin, xem số lượng sách còn trong kho, và thống kê các hoạt động mượn/trả sách.

Câu 4: Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

Tính cấu trúc: Đây là việc thiết kế cơ sở dữ liệu sao cho nó phản ánh một cách chính xác thông tin cần lưu trữ. Ví dụ, bảng bạn đọc có cấu trúc gồm các cột như mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, và nhiều hàng để lưu trữ thông tin của từng bạn đọc.

Tính toàn vẹn: Đảm bảo rằng dữ liệu trong CSDL luôn đáp ứng các ràng buộc và quy định. Ví dụ, ràng buộc số lượng sách mượn không vượt quá 6 cuốn cho mỗi bạn đọc là một ví dụ về tính toàn vẹn.

Tính an toàn và bảo mật thông tin: Đảm bảo rằng chỉ những người có quyền truy cập mới có thể xem, thay đổi hoặc xóa thông tin trong CSDL. Ví dụ, thủ thư có quyền truy cập để sửa đổi hoặc xóa bạn đọc, trong khi người dùng thông thường chỉ có quyền xem thông tin bạn đọc của họ.

Bình luận (0)