Cho biết đặc điểm cư trú của người dân vùng núi.
Trình bày đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi ? Em hãy nêu dẫn chứng cho thấy dân cư ở những vùng núi trên thế giới có những đặc điểm cư trú khác nhau.
làm nhanh lên nhé . mai mình phải nộp rùi
đặc điểm dân cư vùng núi:
a.vùng núi là nơi tập trung đông dân lớp
b.dân cư ở những vùng núi khác nhau trên trái đất có những đặc điểm cư trú giống nhau
c.vùng núi là nơi thưa dân,là địa bàn cư trú của các dân tộc ít người
d.các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở vùng núi cao
Trình bày đặc điểm của môi trường vùng núi. Theo em vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào?
tham khảo
- Đặc điểm:
+ Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao : lên cao 100m nhiệt độ không khí giảm 0.6ooC. Từ trên độ coa khoảng 3000m ở đới ôn hòa và khoảng 5500m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.
+ Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở bùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
+ Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng sườn: Sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng
+ Trên sườn núi có độ dốc lớn thường xảy ra lũ quét, lở đất,... khi mưa to kéo dài, đe dọa cuộc sống của người dân sống ở thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi
Trung du và miền núi Bắc Bộ
Câu 6: Các vùng núi thường là:
A. nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.
B. nơi cư trú của phần đông dân số.
C. nơi cư trú của các dân tộc ít người.
D. nơi cư trú của người di cư.
Nêu sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở vùng núi trên thế giới
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống ở vùng núi thấp có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản.
- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao trên 3000m là nơi có nhiều vùng đất bằng phẳng, thuận tiện cho việc trồng trọt và chăn nuôi.
-Ở vùng Sừng châu Phi cókhí hậu nóng và khô, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung trên các sườn núi caochắn gió có nhiều mưa, khí hậu mát mẻ trong lành.
Trình bày đặc điểm khí hậu và đặc điểm cư trú của môi trường vùng núi?
Đặc điểm của môi trường
Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
Cư trú của con người
- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.
- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
Tham khảo!
Đặc điểm của môi trường
Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
2. Cư trú của con người
- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
- Các dân tộc ở miền núi châu Á thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
- Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ ưa sống ở ở độ cao trên 3000 m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi.
- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung trên các sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ, thường sống ở các vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản.
Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
chúc bạn học tốt !
Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu và sự thích nghi của động, thực vật ở môi trường hoang mạc, đới lạnh? Câu 2: Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào? Vùng núi là nơi cư trú của thành phần dân cư nào? Câu 3: Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng? Câu 4: Trình bày các đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của châu Phi? Câu 5: Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi? Câu 6: Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực
tham khảo
câu 1:
+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn
+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng
+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...
+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.
CÂU 2.Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C
+- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườI
CÂU 3.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống
Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu và sự thích nghi của động, thực vật ở môi trường hoang mạc, đới lạnh? Câu 2: Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào? Vùng núi là nơi cư trú của thành phần dân cư nào? Câu 3: Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng? Câu 4: Trình bày các đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của châu Phi? Câu 5: Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi? Câu 6: Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực
Câu 1: Nêu đặc điểm vị trí, khí hậu và sự thích nghi của động, thực vật ở môi trường hoang mạc, đới lạnh?
Câu 2: Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào? Vùng núi là nơi cư trú của thành phần dân cư nào?
Câu 3: Tại sao nói thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng?
Câu 4: Trình bày các đặc điểm vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên của châu Phi?
Câu 5: Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi?
Câu 6: Vì sao châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực
THAM KHẢO
câu 1:
+khí hậu khô hạn khắc nhiệt động thực vật nghèo nàn
+biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng
+động vật vùi mình trong cát, hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, có khả năng chịu đói khá tốt,...
+thực vật tự hán chế sự thoát hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng, rút ngắn thời kì sinh trưởng, lá biến thành gai, có bộ rễ to và dài.
CÂU 2.Ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C
+- Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít ngườI
CÂU 3.
Thế giới chúng ta đang sống thật đa dạng vì các quốc gia và vùng lãnh thổ luôn có sự khác nhau về tự nhiên, chế độ chính trị, khác nhau về phong tục, tập quán, tín ngưỡng, văn hoá, về hình thức sản xuất, về trình độ văn minh, quan niệm sống và cả mức sống
THAM KHẢO
CÂU 4
Vị trí địa lí
- Tiếp giáp:
+ Phía bắc giáp biển Địa Trung Hải.
+ Phía đông bắc giáp biển Đỏ và châu Á.
+ Phía đông nam giáp ấn Độ Dương.
+ Phía tây giáp Đại Tây Dương.
- Toạ độ địa lí: nằm trong khoảng từ 34oB đến 34oN.
=> Đại bộ phận lãnh thổ nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam nên châu Phi có khí hậu nóng quanh năm.
- Diện tích: 30 triệu km2, lãnh thổ có dạng hình khối rộng lớn, diện tích lớn thứ 3 thế giới (sau châu Mĩ và châu Á).
- Đường bờ biển ít chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo.
- Hai bán đảo lớn nhất là Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.
- Kênh đào Xuy-ê là con đường giao thông hàng hải quan trọng của thế giới.
2. Địa hình và khoáng sản
a) Địa hình
- Các dạng địa hình chính:
+ Phần lớn diện tích của châu Phi là núi và cao nguyên.
Ví dụ: Dãy núi trẻ At-lat nằm ở tây bắc, dãy Đrê- ken-bec và các sơn nguyên cao nằm ở đông nam.
+ Trên cao nguyên Đông Phi có nhiều hồ lớn.
+ Có nhiều bồn địa xen kẽ các cao nguyên.
+ Đồng bằng chiếm diện tích nhỏ tập trung ở ven biển.
- Hướng nghiêng: Địa hình châu Phi chủ yếu nghiêng theo chiều Đông Nam – Tây Bắc.
b) Khoáng sản
- Giàu tài nguyên khoáng sản: vàng, kim cương, uranium, sắt, đồng, phốt phát, dầu mỏ, khí đốt.
- Phân bố: tập trung trên các cao nguyên, bồn địa phía Nam; ven vịnh Ghi-nê và phía Bắc ven Địa Trung Hải.
CÂU 5.
Phân bố rất không đều. Tập trung đông ở nông thôn và các thành phố lớn, thưa thớt nơi hoang mạc và rừng rậm…Cụ thể như sau:
Mật độ dưới 2 người/km2: hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Na- mip và hoang mạc Ca-la-ha-ri.Từ 2 đến 20 người/km2: miền núi At-lat, đại bộ phận lãnh thổ châu Phi.Từ 21 đến 50 người/km2: ven vịnh Ghi-nê, lưu vực sông Ni-giê, quanh hồ Vich-to-ri-a.Trên 50 người/km2: vùng ven sông Nin.
CÂU 6.
Do công nghiệp châu Phi chậm phát triển, thiên về khai khoáng xuất khẩu, nông nghiệp phát triển theo hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp nhiệt đới xuất khẩu, nên châu Phi chủ yếu xuất khẩu sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới, khoáng sản và nhập khẩu máy móc, hàng thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực.
2: Ở vùng núi khí hậu và thực vật thay đổi như thế nào? Vùng núi là nơi cư trú của thành phần dân cư nào?
THAM KHẢO:
*Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao và hướng sườn.
- Thay đổi theo độ cao:
+ Nguyên nhân: càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên cao 100 m nhiệt độ giảm 0,60C.
+ Từ độ cao khoảng 3000 m (đới ôn hòa) và khoảng 5500 m (đới nóng) xuất hiện băng tuyết vĩnh cửu.
=> Sự phân tầng thực vật thành các đai cao ở vùng núi cũng gần giống như ở vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
- Thay đổi theo hướng sườn núi:
+ Sườn đón gió ẩm mưa nhiểu, cây cối phát triển hơn sườn khuất gió.
+ Sườn đón nắng cây cối phát triển với độ cao lớn hơn sườn khuất nắng.
- Khó khăn ở vùng núi: lũ quét, lở đá, giao thông đi lại và khai thác tài nguyên gặp nhiều khó khăn.
*Các vùng núi thường ít dân và là nơi cư trú của các dân tộc ít người.
+ Khí hậu và thực vật ở vùng núi thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đại cao ở vùng núi cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
+ Các vùng núi thường là nơi thưa dân. Người dân ở những vùng núi khác nhau trên Trái Đất có những đặc điểm cư trú khác nhau.