vẽ bộ máy nhà nước thời tiền lê và giải thích
Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm giống nhau và khác so với bộ máy nhà Nước thời Ngô Quyền ? Em có nhận xét gì vế bộ máy nhà nước thời Ngô và thời Tiền Lê ?
* Giống nhau :
- Đứng đầu nhà nước là vua nắm quyền hành về quân sự, chính trị, ngoại giao
- Giúp việc có quan văn, quan võ trong triều
- Ở địa phương có các quan lại quản lí
* Khác nhau :
- Thời Tiền Lê giúp việc cho vua có các Thái sư (quan đầu triều) và các đại sư ( Các nhà sư có danh tiếng)
- Thời Tiền Lê cả nước chia làm 10 bộ, dưới bộ là phủ châu.
* Nhận xét :
- Bộ máy nhà Nước thời Ngô Quyền còn đơn giản từ Trung Ương đến địa phương
- Bộ máy nhà Nước thời Tiền Lê được xây dựng hoàn thiện hơn từ Trung Ương đến địa phương, thể hiện nhà Tiền Lê chú trọng xây dựng chính quyền độc lập, tự chủ
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời NGô Quyền và thời Tiền Lê? từ đó nhận xét bộ máy chính quyền nhà Ngô
Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản
Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê
Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ
Bộ máy nhà nước thời Tiền Lê có điểm gì giống nhau và với bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền và Tiền Lê
Câu hỏi của Thu Hiền - Lịch sử lớp 7 | Học trực tuyến
Bạn tham khảo nha
vẽ bộ máy nhà nước thời Tiền-Lê ? Em hãy nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước này so với bộ máy nhà nước thời Ngô Quyền
nhanh nhanh giùm mình nha!
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê
Tiêu chí | Nhà Đinh – Tiền Lê | Nhà Lê |
Tổ chức bộ máy nhà nước | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua có ba ban: ban văn, ban võ, tăng ban. | Chính quyền trung ương đứng đầu là vua, dưới vua là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công) và các cơ quan chuyên môn giúp việc |
Chính quyền địa phương | Chia cả nước thành 10 đạo | - Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi thừa tuyên gồm 3 ti (đô ti, thừa ti, hiến ti) - Dưới đạo là Phủ, huyện, châu, xã |
Nhận xét | Đây là nhà nước quân chủ sơ khai | Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao và hoàn chỉnh |
vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Đinh-Tiền-Lê
vẽ " Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê "
https://hoc24.vn/cau-hoi/em-hay-ve-so-do-to-chuc-bo-may-trieu-dinh-trung-uong-thoi-tien-le.898560846919?sgk=1
tham khảo
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy Nhà nước thời Tiền Lê và thời Lý, so sánh điểm giống nhau và khác nhau .
So sánh bộ máy nhà nước thời Lê với bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê.
Đất nước dần dần ổn định. Năm 1009, nhà Lý được thành lập. Năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội), mở ra một giai đoạn phát triển mới. Năm 1054, vua Lý Thánh Tông quyết định đổi tên nước là Đại Việt.
Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê, chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ. Vua (Hoàng đế) đứng đầu nhà nước, quyết định mọi việc quan trọng. Quyền hành của vua ngày càng cao. Ở thời Lý, Trần, Hồ, giúp vua trị nước có Tể tướng và một số đại thần. Bên dưới là các cơ quan trung ương như sảnh, viện, đài.
Cả nước được chia thành nhiều lộ, trấn, do các hoàng tử (thời Lý) hay An phú sứ (thời Trần, Hồ) cai quản. Dưới lộ, trấn là các phủ, huyện, châu, đều có quan lại của triều đinh trông coi. Đơn vị hành chính cơ sở là xã. Thời Trần, những người đứng đầu xã được gọi là Xã quan.
Năm 1428, sau khi đất nước hoàn toàn giải phóng, lãnh tụ tối cao của nghĩa quân Lam Sơn là Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập ra nhà Lê. khôi phục quốc hiệu Đại Việt. Nhà nước quân chủ mới được tổ chức theo mô hình thời Trần, Hồ.
bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê thể hiện tính sơ khai, đơn giản trong quá trình xác lập chế độ phong kiến Việt Nam
- bộ máy nhà nước thời Lê sơ thể hiện sự phát triển ở đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam
+ tính chuyên chế được tăng cường, quyền hành của nhà vua là tuyệt đối
+ bộ máy nhà nước chặt chẽ, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng
+ các cơ quan, các chức quan rõ ràng, không chồng chéo lên nhau, các cơ quan địa phương có mối lên hệ dọc với trung ương, đảm bảo quyền lực của nhà vua và sự thống nhất chính trị của cả nước
+ bộ máy nhà nước chặt chẽ từ trung ương tới địa phương, ở địa phương đến chức xã quan cũng phải có nguyên tắc rõ ràng
Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần
Giải thích và nhận xét bộ máy nhà nước thời Trần
So sánh bộ máy nhà nước thời Trần và bộ máy nhà nước thời Lý