Quan sát H.12.1. Đọc những câu dưới đây, hãy điền tiếp
- Cây sắn có rễ ...
- Cây bụt mọc có rễ ...
- Cây trầu không rễ ...
- Cây tầm gửi có rễ ...
Quan sát H.12.1. Đọc những câu dưới đây, hãy điền tiếp
- Cây sắn có rễ ...
- Cây bụt mọc có rễ ...
- Cây trầu không rễ ...
- Cây tầm gửi có rễ ...
- Cây sắn có rễ củ
- Cây bụt mọc có rễ thở
- Cây trầu không rễ móc
- Cây tầm gửi có rễ giác mút
Câu 11. (Cho những ví dụ sau:
1. Cây nắp ấm bắt côn trùng. 6. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến.
2. Cây tầm gửi sống bám trên thân cây gỗ. 7. Lúa và cỏ dại.
3. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần rễ cây
họ đậu. 8. Các cây thông gần nhau liền rễ với nhau.
4. Chim ăn sâu non. 9. Địa y.
5. Giun sống trong ruột người. 10. Một loài cỏ mọc quần tụ với nhau thành nhóm.
Sắp xếp các hiện tượng trên vào các mối quan hệ sinh thái cho hợp lí.
- Hỗ trợ : 8 , 10
- Cộng sinh : 3 , 6 , 9
- Hội sinh : 2
- Cạnh tranh : 7
- Kí sinh, nửa kí sinh : 5
- Sinh vật này ăn sinh vật khác : 1 , 4
Câu 1: Thực vật sống có những đặc điểm chủ yếu nào ?
Câu 2 : Nêu cấu tạo trụ giữa của thân non và cấu tạo ngoài của thân cây ?
Câu 3 : Rễ cây hút nước và muối khoáng nhờ các miền nào ? Nêu chức năng của mạch gỗ?
Câu 4 : Rễ có mấy miền ?Chức năng của từng miền và chức năng của mạch rây ?
câu 5 : Trong trồng trọt bấm ngọn, tỉa cành có lợi ích gì ? Những loại cây nào bấm ngọn và tỉa cành nêu ví dụ
Câu 6: So sánh cấu tạo miền hút rễ với cấu tạo trong của thân non ?
Câu 1: Trả lời:
Thực vật sống có những đặc điểm:
- Không có khả năng di chuyển.
- Không có hệ thần kinh và các giác quan.
- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.
- Có thành xelulozơ.
- Lớn lên và sinh sản.
câu 4
Các miền của rễ | Chức nằn chính của từng miền |
Miền trưởng thành có mạch dẫn | dẫn truyền |
Miền hút có các lông hút | Hấp thụ nước và muối khoáng |
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia) | Làm cho rễ dài ra |
miền chóp rễ | Che chở cho đầu rễ |
* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây
Câu 3: Trả lời:
Miền trưởng thành: Dẫn truyền
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra
Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án :
Các mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi là: (3), (4), (5), (6)
Mối quan hệ (1) và (2) thì cả 2 loài đều không được lợi
Đáp án cần chọn là: B
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn.
A. 4
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1) cạnh tranh: - -
(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –
(3) kí sinh: - +
(4) hội sinh: 0 +
(5) sinh vật ăn sinh vật: + -
Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5
Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ mà trong đó chỉ có 1 loài được lợi?
(1) Cú và chồn cùng hoạt động vào ban đêm và sử dụng chuột làm thức ăn.
(2) Cây tỏi tiết chất ức chế hoạt động của vi sinh vật ở môi trường xung quanh.
(3) Cây tầm gửi sống trên thân cây gỗ.
(4) Cây phong lan sống bám trên cây gỗ trong rừng.
(5) Cây nắp ấm bắt ruồi làm thức ăn.
(6) Cá ép sống bám trên cá lớn
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
Đáp án C
(1) cạnh tranh: - -
(2) ức chế cảm nhiễm: 0 –
(3) kí sinh: - +
(4) hội sinh: 0 +
(5) sinh vật ăn sinh vật: + -
Các mối quan hệ có 1 loài được lợi là: 3,4,5
Trong các mối quan hệ sinh thái sau đây, có bao nhiêu mối quan hệ không
gây hại cho các loài tham gia?
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) Cây tầm gửi sổng trên tán các cây trong rừng.
(5) Loài kiến sống trên cây kiến.
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm.
(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng.
(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn.
(4) Cây tầm gửi sống trên tán các cây trong rừng.
(5) Trùng roi sống trong ruột mối.
Trong các mối quan hệ nói trên, có bao nhiêu mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Có 2 mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là (3): hội sinh, (5): cộng sinh.
Còn (1): ức chế cảm nhiễm
(2), (4): kí sinh
Cho các mối quan hệ sau:
(1) Phong lan bám trên cây gỗ.
(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu.
(3) Cây nắp ấm và ruồi.
(4) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(5) Lươn biển và cá nhỏ.
(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
Có bao nhiêu mối quan hệ được xếp vào kiểu quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Đáp án C
Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã:
(1) Phong lan bám trên cây gỗ
→ Đây là mối quan hệ hội sinh (phong lan có lợi và cây gỗ không bị hại).
(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu
→ Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả 2 bên đều có lợi và cung cấp chất dinh dưỡng cho nhau.
(4) Chim mỏ đỏ và linh dương
→ Đây là mối quan hệ hợp tác (chim mỏ đỏ bắt các con vật ký sinh trên da linh dương).
(5) Lươn biển và cá nhỏ
→ Đây là mối quan hệ hợp tác cùng nhau săn mồi và kiếm thức ăn trong những rặng san hô.
(3) Cây nắp ấm và ruồi
→ Đây là mối quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác (cây nắp ấm sử dụng dinh dưỡng là ruồi).
(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
→ Đây là mối quan hệ ký sinh (cây tầm gửi sử dụng chất dinh dưỡng từ cây gỗ và có khả năng tự tổng hợp thêm chất dinh dưỡng cho chính nó nhưng không cung cấp lại cho cây gỗ chất dinh dưỡng nào).
Có 2 mối quan hệ hợp tác giữa các loài: 4, 5.
Cho các mối quan hệ giữa cá loài trong quần xã sau đây:
(1) Phong lan bám trên cây thân gỗ.
(2) Chim sáo và trâu rừng.
(3) Cây nắp ấm và ruồi.
(4) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(5) Lươn biển và cá nhỏ.
(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
Mối quan hệ hợp tác là:
A. (1), (2) và (4)
B. (1), (3) và (4)
C. (2), (4) và (5)
D. (3), (4) và (5)