Từ "đứng" trong câu quần đảo nhiều đảo nhỏ đứng theo hình vòng cung mang nghĩa chuyển hay nghĩa gốc
Phần II. TỰ LUẬN
Câu 9. a) Từ “đứng” trong câu “Quần đảo gồm nhiều đảo nhở, đứng theo hình vòng cung” mang nghĩa chuyển hay nghĩa gốc?
................................................................................................................................
b) Em hãy đặt một câu có từ “đứng” mang nghĩa gốc
................................................................................................................................
Câu 10. a) Cho câu: Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi giã từ thân mẹ đơn sơ.
- Các danh từ là:......................................................................................................
- Các tính từ là:.......................................................................................................
b) Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau:
Nhờ các thầy cô giáo dạy dỗ, yêu thương mà chúng em đã lớn khôn, trưởng thành.
................................................................................................................................
Cặp quan hệ từ ở câu trên biểu thị:.........................................................................
Câu 11: a) Viết tiếp vào chỗ chấm để được câu ghép có mối quan hệ nguyên nhân- kết quả
- Vì trời mưa to........................................................................................................
b) Đặt 1 câu ghép có sử dụng cách nối trực tiếp giữa hai vế câu.
................................................................................................................................
Câu 12. Xác định thành phần câu:
a) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy
lên trong lòng anh.
b) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
c) Tiếng mưa rơi lộp độp, mọi người gọi nhau í ới.
d) Trưa, nước biển xanh lơ và khi chiều tà, nước biển đổi sang màu xanh lục.
e) Trong tán lá mấy cây sung, chích chòe huyên náo, gõ kiến leo dọc thân cây dẻ, mổ lách cách trên vỏ.
(1)Cách Bà Rịa khoảng 500 cây số về phía đông-nam bờ biển,đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu.(2)Đó là quần đảo Trường Sa,mảnh đất xa xôi nhất của nước ta
(3)Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ,đứng theo hình vòng cung.(4)Mỗi đảo là một bông hoa san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt Biển đông xanh mênh mông
A)dấu phẩy trong 2 câu văn đầu có tác dụng khác nhau như nào?
b)xác định vị ngữ của câu văn số (1)
Câu (3) và (4) liên kết nhau bằng cách nào?
a. 1. ngăn cách TN và CN,VN
2. ngăn cách với thành phần phụ chú
b. 1. VN: đã mọc lên
Câu 2 và 4 liên kết với nhau bằng phép lặp: "đảo"
Cách Bà Rịa khoảng 500 cây số đi về phía đông nam bờ biển, đã mọc lên một chùm đảo san hô nhiều màu. Đó là quần đảo Trường Sa, mảnh đất xa xôi nhất của Tổ Quốc. Quần đảo gồm nhiều đảo nhỏ, đứng theo hình vòng cung. Mỗi đảo là một bông hoa sahn hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển Đông xânh mênh mông.
a) Nhận xét về cảnh Trưỡng Sa qua cách tả của tác giả?
b0 Cảm xúc của tác giả với Trường Sa`
a) trường sa rất đẹp trường sa theo tác giả đẹp tới mức nó được ví như nhưng bông san hô rực rỡ góp thành một lẵng hoa giữa mặt nước biển đong xanh mênh mông nhưng trường sa cách đất liền rất xa tới tận 500 cây số nên ít ai có thể thấy dc ( mik nghĩ thế )
b) tác giả rất yêu quý trường sa có lẽ og đã phải đến tận nơi biển đảo khơi xa của đất nước ( ý là trường sa ) quan sát rất kĩ từng chi tiết cảnh vật ( :v có vẽ mik ghi hơi quá ) để làm ra dc một đoạn văn như thế ( :VVV ) chỉ riêng điều đó thôi đã đủ cho biết og yêu trường sa thế nào r ( mấy đúa thiểu năng mới ko bít ak hết r ó bye )
Bài 1:Các từ in đậm trong đoạn thơ sau mang nghĩa gốc hay mang nghĩa chuyển .Tìm thêm bốn từ mang nghĩa chuyển hoặc nghĩa gốc với mỗi từ đó:
Em yêu tiếng chim
Đầu hồi lảnh lót
Mái vàng thơm phức
Rạ đầy sân phơi
Bài 2:Chia các từ sau thành các nhóm ,1 nhóm từ mang nghĩa gốc,1 nhóm từ mang nghĩa chuyển,mỗi nhóm chọn 1 từ đặt 1 câu.
đứng tuổi,đứng đầu,đứng nghiêm,đứng chờ,đứng lên,đứng gió,đứng tên
Bài 3:Đặt 4 câu có cặp từ nhiều nghĩa sau đây
a)bán b)chăm c)nuôi d)nhìn
Bài 1.
Em yêu tiếng chim ( tiếng mang nghĩa nghĩa gốc)
Đầu hồi lảnh lót ( đầu mang nghĩa chuyển)
Mái vàng thơm phức ( vàng mang nghĩa chuyển)
Rạ đầy sân phơi ( sân mang nghĩa gốc)
Bài 2.
Nghĩa gốc: đứng nghiêm, đứng chờ, đứng lên.
Nghĩa chuyển: đứng tuổi, đứng đầu, đứng gió, đứng tên.
Bài 3.
a) Cô em là nhân viên bán hàng.
b) Bạn Hoa rất chăm chỉ.
c) Nhà em có nuôi một chú chó.
d) Nhìn từ xa, bờ biển thật đẹp!
Nguyễn Hương Giang mink làm đúng ko?
Bài 1:Các từ in đậm trong đoạn thơ sau mang nghĩa gốc hay mang nghĩa chuyển .Tìm thêm bốn từ mang nghĩa chuyển hoặc nghĩa gốc với mỗi từ đó:
Em yêu tiếng chim
Đầu hồi lảnh lót
Mái vàng thơm phức
Rạ đầy sân phơi
Bài 2:Chia các từ sau thành các nhóm ,1 nhóm từ mang nghĩa gốc,1 nhóm từ mang nghĩa chuyển,mỗi nhóm chọn 1 từ đặt 1 câu.
đứng tuổi,đứng đầu,đứng nghiêm,đứng chờ,đứng lên,đứng gió,đứng tên
Bài 3:Đặt 4 câu có cặp từ nhiều nghĩa sau đây
a)bán b)chăm c)nuôi d)nhìn
Bài 1.
Em yêu tiếng chim ( tiếng mang nghĩa nghĩa gốc)
Đầu hồi lảnh lót ( đầu mang nghĩa chuyển)
Mái vàng thơm phức ( vàng mang nghĩa chuyển)
Rạ đầy sân phơi ( sân mang nghĩa gốc)
Bài 2.
Nghĩa gốc: đứng nghiêm, đứng chờ, đứng lên.
Nghĩa chuyển: đứng tuổi, đứng đầu, đứng gió, đứng tên.
Bài 3.
a) Cô em là nhân viên bán hàng.
b) Bạn Hoa rất chăm chỉ.
c) Nhà em có nuôi một chú chó.
d) Nhìn từ xa, bờ biển thật đẹp!
Từ chín trong câu:"Trên đảo còn có những cây bàng, quả vuông bốn cạnh, to bằng nửa chiếc bi đông, nặng bốn năm lạng, khi chín vỏ ngả màu da cam."được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Chính Hữu, Đồng chí)
Trong các từ vai, miệng, chân, tay, đầu ở đoạn thơ, từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
Nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hoán dụ?
+ Từ vai được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức hoán dụ (vai người - vai áo).
+ Từ đầu được dùng theo nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ (đầu người - đầu súng).
+ Từ miệng, chân, tay được dùng theo nghĩa gốc.
"Dưới bến sông , con nước rong lên đầy mé đã ĐỨNG lại không lùa được những đợt lục bình lơ lửng giữa dòng ra sông cái. Từ có gạch dưới trong câu trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.
Em hãy đặt 1 câu có từ chạy được dùng theo nghĩa chuyển
................................................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng được dùng theo nghĩa gốc
...........................................................................................
Em hãy đặt 1 câu có từ đứng dùng theo nghĩa chuyển
......................................................................................
1. Nhà bác ấy chạy ăn từng bữa.
2. Cô ấy đang đứng bán hàng.
3. Anh ấy đứng ra bảo vệ công lý.
(Nghĩa gốc của từ đưng là tư thế thẳng người, hai chân chạm sát mặt nền)
Nhớ tick nha
Từ ‘ nặng” trong câu: “Các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?