Câu 11: Hai câu: “Thầy cảm ơn các anh. Bây giờ, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Lặp từ
b. Thay thế từ ngữ.
c. Dùng từ nối.
Câu 12: Hai câu: “Các môn sinh lần lượt theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già. Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ được thêm một bài học thấm thía về nghĩa thầy trò.” liên kết với nhau bằng cách nào?
a. Lặp từ
b. Thay thế từ ngữ.
c. Dùng từ nố
giúp em với
Câu 6. Trong các câu văn sau, từ được gạch chân trong câu nào mang nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển?
a) - Thời tiết hôm nay rất nóng.
- Anh ấy là người rất nóng tính.
b) - Cam đầu mùa rất ngọt.
- Cô y tá dỗ ngọt để bé chịu tiêm.
c) - Đó là những chàng trai tràn trề sức xuân.
- Mùa xuân , hoa đào nở hồng rực một sườn đồi trên bản em.
Giups mình! cảm ơn các bạn trước
Từ "nặng" trong câu được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển:
Tôi còn nhớ lần tôi bị ốm nặng, trên khuôn mặt sạm nắng của mẹ
chất chứa nỗi lo toan về tôi.
Từ “gieo” trong câu:“Những quả cà chua bói gieo sự náo nức cho mọi người.”được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Từ chạy trong câu " con thuyền lướt sóng chạy như bay " được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nghĩa của từ đó là gì?
các bẹn giúp mình zới
Q. Từ: "Tay" trong câu: " Thứ hai, cách duy nhất để đối thú phá được thế võ là họ phải giữ cánh tay tráicuar con mà con lại không có tay trái." được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
giúp mình nhanh nhé
Từ “ vai” trong các câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
- Bố bị đau vai.(….................................................... )
- Nghệ sĩ Thu Hiền nhập vai diễn rất tốt. (.................................................... )
- Vì buồn ngủ, nó ngả đầu vào vai ghế ngủ ngon lành.(….............................. )