Những câu hỏi liên quan
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:53

a: \(16=2^4\)

nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:31

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố, trong đó có thừa số khác 2 và 5 nên cả bốn phân số này viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:33

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 6 2017 lúc 14:58

Vì mẫu của các phân số này có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{5}{6}=0,8\left(3\right)\)

\(\dfrac{-5}{3}=-1,\left(6\right)\)

\(\dfrac{7}{15}=0,4\left(6\right)\)

\(\dfrac{-3}{11}=-0,\left(27\right)\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 14:40

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.3^{2} đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được:

Bình luận (0)
Hàn Thất Lục
28 tháng 4 2017 lúc 14:55

Các phân số đã cho có mẫu dương. Các mẫu đó lần lượt là 6 = 2.3,

11 = 1.11, 9 = 3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2

và 5 \(\Rightarrow\) Chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Ta được: \(\dfrac{1}{6}=0,1\left(6\right);-\dfrac{5}{11}=-0,\left(45\right);\dfrac{9}{4}=0,\left(4\right);\dfrac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)



Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
14 tháng 10 2017 lúc 13:18

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

Bình luận (0)
Trần Thị Bích Trâm
18 tháng 4 2017 lúc 15:09

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4


Bình luận (0)
Trèo lên cột điện thế hi...
16 tháng 10 2017 lúc 21:23

làm đi

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
18 tháng 4 2017 lúc 14:41

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2^{3}, 5, 20 = 2^{2}. 5, 125 = 5^{3} đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được :

Bình luận (1)
le tran nhat linh
22 tháng 7 2017 lúc 15:32

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 2323, 5, 20 = 2222. 5, 125 = 5353 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

Ta được;

38=0,375;−75=−1,4;1320=0,65;−13125==0,104



Bình luận (0)
nguyễn khánh hân
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 17:21

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.3^{2} đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được: 

Bình luận (0)
Hương Bùi Thanh
20 tháng 10 2021 lúc 17:47

Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 6=2.3, 11=1.11, 9=3.3, 18 = 2.32 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

Ta được: 1/6 = 0,1(6); -5/11 =-0,(45); 9/4 =0, (4); -7/18 = -0,3(8)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trịnh Ánh Ngọc
10 tháng 6 2017 lúc 15:02

Vì mẫu của các phân số này không có ước nguyên tố khác 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4375\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\).

Bình luận (0)
Lam Ngo Tung
10 tháng 10 2017 lúc 21:07

Các phân số \(\dfrac{-7}{16};\dfrac{2}{125};\dfrac{11}{40};\dfrac{-14}{25}\)viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mẫu số của các phân số đó chỉ có thừa số nguyên 2 và 5.

\(\dfrac{-7}{16}=-0,4357\)

\(\dfrac{2}{125}=0,016\)

\(\dfrac{11}{40}=0,275\)

\(\dfrac{-14}{25}=-0,56\)



Bình luận (0)