trong các từ sau biển ,đê,thác,gió.Từ nào chỉ vật không có sẵn trong thiên nhiên
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đangbhọc ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Câu 11: Năm năm học dưới mái trường tiểu học có biết bao kĩ niệm. Em hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 10 đến 12 dòng) tả lại một sự vật đã gắn bó vơi sem nhiều nhất. truong phu hoa hue
: Câu tục ngữ nào sau đây không có từ chỉ các sự vật trong thiên nhiên?
A. Nước chảy, đá mòn. C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
B. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng. D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Từ nào miêu tả làn sóng nhẹ?
A. Lăn tăn C. cuồn cuộn
B. Ào ào D. ào ạt
Câu 3: Từ: "chín" trong 2 câu:
" Lúa ngoài đồng đã chín vàng" và " Tổ em có chín bạn." là :
A. Từ nhiều nghĩa C. Từ đồng âm
B. Từ trái nghĩa D. Từ đồng nghĩa
Câu 4: Từ" mầm non" trong câu nào sau đây được dùng với nghĩa gốc?
A. Bé đang học ở trường mầm non.
B. Mầm non của đất nước là trẻ em.
C. Trên cành cây, những mầm non mới nhú.
D. Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
Câu 5: Dòng nào sau đây toàn từ láy?
A. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, mặt đất, thưa thớt .
B. Nhỏ nhoi,lim dim, lặng im, lất phất, thưa thớt.
C. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, ghế gỗ.
D. Nhỏ nhoi,lim dim, hối hả, lất phất, thưa thớt.
Câu 6: Từ đồng nghĩa với từ" bảo vệ" là:
A. Giữ gìn C. Xây dựng
B. Giúp đỡ D. Đoàn kết.
Câu 7: Trong câu" Trên đường làng, dưới hàng phượng vĩ, vào giờ tan học, các bạn học sinh đang vui đùa." Có mấy trạng ngữ ?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Trong câu: Trời thu thay áo mới." Tác giả sử dụng biện pháp gì?
A. So sánh C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Chơi chữ
Câu 9: Câu " Chào chị nhé!" là:
A. Câu kể C. Câu hỏi
B. Câu cầu khiến D. Câu cảm
Câu 10: Dấu phẩy trong câu" Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng."
Có tác dụng :
A. Ngăn cách các bộ phận cùng chủ ngữ trong câu.
B. Ngăn cách các bộ phận cùng vị ngữ trong câu.
C. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
D. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.
Tài nguyên thiên nhiên là những của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ cuộc sống của con người (rừng cây, các động vật, thực vật quý hiếm, các mỏ khoáng sản, các nguồn nước, dầu, khí...).
Tìm trong các thành ngữ, tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a) Lên thác xuống ghềnh.
b) Góp gió thành bão.
c) Nước chảy đá mòn.
d) Khoai đất lạ, mạ đất quen.
Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. thác, ghềnh.
b. gió, bão.
c. nước, đá.
d. khoại, mạ.
Câu 33. Theo em, “ của cải vật chất có sẵn trong tự nhiên, con người khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cho cuộc sống.” Là khái niệm nào dưới đây?
A. Môi trường. B.Tài nguyên thiên nhiên.
C. Di sản văn hóa. D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 34. "Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch, được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự" là thuộc nhóm quyền:
A. Quyền được bảo vệ. B. Quyền được chăm sóc.
C. Quyền được giáo dục. D. Quyền phát triển.
Câu 35. Cơ quan nào dưới đây là cơ quan hành chính nhà nước?
A. Hội đồng nhân dân. B. Uỷ ban nhân dân.
C. Viện kiểm sát nhân dân. D. Tòa án nhân dân.
Câu 36. Để thực hiện tốt "sống và làm việc có kế hoạch" học sinh phải:
A. Lập ra kế hoạch phải thực hiện. B. Biết điều chỉnh kế hoạch khi cần thiết.
C. Chẳng cần kế hoạch. D. Bố mẹ bảo thì mình làm.
Câu 37. Tác dụng quan trọng nhất của rừng là:
A. Ngăn lũ, chống xói mòn. B. Phục vụ việc học tập, tìm hiểu tự nhiên.
C. Lấy gỗ làm nhà, đồ dùng trong sinh hoạt. D. Phục vụ tham quan, du lịch.
Câu 38. Chính Phủ do ai hoặc cơ quan nào dưới đây bầu ra?
A. Nhân dân bầu ra. B. Quốc Hội bầu ra.
C. Uỷ ban nhân dân cấp trên bầu ra. D. Hôi đồng nhân dân cùng cấp bầu ra.
Câu 39. Chuẩn bị bầu Đại biểu Quốc Hội và Đại biểu Hội đồng Nhân Dân các cấp, chị gái Nam đã 19 tuổi đã có thẻ cử tri nhưng chị không biết nên đi bỏ phiếu bầu cử hay không vì ngày đó chị bận việc. Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
A. Không cần phải nói gì vì mình chưa đến tuổi.
B. Vận động nhắc nhỡ chị đi vì đó là quyền và nghĩa vụ của công dân.
C. Đi hay không tuỳ chị.
D. Bảo chị cứ đi làm việc không cần phải đi bỏ phiếu bầu cử.
Câu 40. Trong một lần đi tham quan tại Đài tưởng niệm Mẹ Suốt, một số thanh niên viết tên của mình lên các bức tường của Đài tưởng niệm. Trước hành vi đó em có thái độ ứng xử như thế nào?
A. Không có ý kiến gì. B. Rủ các bạn đến đọc cho vui.
C. Báo với bác bảo vệ. D. A dua làm theo.
Câu 41. Em sống ở vùng quê ven sông, hàng ngày có rất nhiều thuyền đến khai thác cát gần bờ. Trước những việc làm đó em có thái độ như thế nào ?
A. Rủ nhau đến xem cho vui..
B. Báo cáo với cán bộ địa phương.
C. Mặc kệ, để họ khai thác vì không ảnh hưởng đến mình.
D. Im lặng vì trong số đó có người bà con với mình.
theo a e nên tự làm đi ko nên ỷ nại vào người khác chỉ nên hỏi những câu khó mà mik ko bt thôi khi đi thi ko ai làm hộ e đâu
Cái này là kiến thức cơ bản có trong sách nha bạn, bạn chỉ cần học kĩ bài sẽ làm đc chứ nhờ người khác làm thì không có kết quả cao đâu
Dòng nào chỉ gồm các những từ ngữ nói về các sự vật , hiện tượng có sẵn trong thiên nhiên:
a. Bờ suối , dòng suối , viên đá , dòng nước , nước
b. Bờ suối , viên đá , dòng nước , nước chảy , ngôi nhà
c. Dòng suối , viên đá , dòng nước , đôi kính , nước
a :dòng suối , viên đá , dòng nước , nước .
b : bờ suối , viên đá , dòng nước , nước chảy
c. dòng suối , viên đá ,dòng nước , nước
Tìm những hình ảnh nói về thiên nhiên chỉ có trong bài Sông nước Cà Mau , không có trong bài Vượt thác ; chỉ có trong bài Vượt thác , không có trong bài Sông nước Cà Mau . Nếu nghệ thuật miêu tả của tác giả trong bài Sông nước Cà Mau , Vược thác.
TÔI CẦN MỌI NGƯỜI GIÚP
Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng với vai trò của ngành dịch vụ?
A. Có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
B. Sử dụng tốt hơn các nguồn lao động ở trong nước.
C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên.
D. Quyết định việc phân bố dân cư và sản xuất cả nước.
Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng với vai trò của ngành dịch vụ?
A. Có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
B. Sử dụng tốt hơn các nguồn lao động ở trong nước.
C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên.
D. Quyết định việc phân bố dân cư và sản xuất cả nước.
Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng với vai trò của ngành dịch vụ?(mk nghĩ là)
A. Có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
B. Sử dụng tốt hơn các nguồn lao động ở trong nước.
C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên.
D. Quyết định việc phân bố dân cư và sản xuất cả nước
Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng với vai trò của ngành dịch vụ?
A. Có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
B. Sử dụng tốt hơn các nguồn lao động ở trong nước.
C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên.
D. Quyết định việc phân bố dân cư và sản xuất cả nước.
Giải thích:
Ngành dịch vụ có vai trò:
- Thúc đẩy mối quan hệ hợp tác,giao lưu quốc tế.
- Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất phát triển, chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế.
- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm.
- Khai thác tốt các tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử và các thành tựu của khoa học kĩ thuật hiện đại phục vụ con người.
Tạo ra các loại máy móc và thiết bị sản xuất là ngành công nghiệp.
Phát biểu nào sau đây không hoàn toàn đúng với vai trò của ngành dịch vụ?
A. Có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
B. Sử dụng tốt hơn các nguồn lao động ở trong nước.
C. Cho phép khai thác tốt hơn tài nguyên thiên nhiên.
D. Quyết định việc phân bố dân cư và sản xuất cả nước.
Các công trình xây dựng, đồ dùng trong nhà đều được làm từ các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên như đá, cát, gỗ, kim loại,…Vậy nguyên liệu có tính chất gì? Chúng được khai thác, sử dụng như thế nào?
Tính chất của nguyên liệu là: Là chất rắn, cứng và bền với môi trường
Chúng được khai thác từ các mỏ, hầm,...
Chúng được sử dụng hàng ngày trong các gia đình hoặc là trong xây dựng