Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:53

a: \(16=2^4\)

nên \(-\dfrac{5}{16}\) viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

\(-\dfrac{5}{16}=-0.3125\)

Lạctrôi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:12

Vì trong các phân số này, mẫu của nó được phân tích dưới dạng thừa số nguyên tố thì trong các thừa số nguyên tố đó, không có số nào khác 2 và 5 nên các phân số này viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn

-5/32=-0,15625

7/125=0,056

13/80=0,1625

-21/50=-0,42

Hải Nguyễn
Xem chi tiết
đạt lê
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 0:33

Vì khi phân tích mẫu ra thừa số nguyên tố thì không có thừa số nào khác 2 và 5, nên cả bốn phân số này được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn

tran quoc nam
Xem chi tiết
Ngô Thanh Nguyên
Xem chi tiết
sakuraharuno1234
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 20:45

a: 12 khi phân tích thành nhân tử, có thừa số 3 là thừa số khác 2 và 5 ở trong nên 7/12 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn

nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
VinZoi Couple
22 tháng 8 2016 lúc 9:15

\(\frac{3}{8}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 8 = 23 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

- \(\frac{-7}{5}\)  đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 5 = 5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{13}{20}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 20 = 22.5 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

\(\frac{-13}{125}\) đc viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu là 125 = 53 (ko có ước nguyên tố khác 2 và 5)

 

Tick cho mình với nha!!!!!!!!

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết