Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương
Xem chi tiết
lạc lạc
9 tháng 11 2021 lúc 22:06

là người vận động và vừa tham gia tích cực, cụ thể vào công cuộc gây dựng nền móng kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội tại Cu-ba, từ những nhiệm vụ đầu tiên về cơ giới hóa nông nghiệp và phát triển chăn nuôi toàn diện trong những năm 1960 cho tới việc xây dựng những tổ hợp khoa học - công nghệ gắn kết nghiên cứu với sản xuất vào đầu thế kỷ XXI. Phi-đen là người đầu tiên tại Cu-ba đề cập tới tin học hóa từ năm 1971, ngay sau thất bại của chiến dịch Mười triệu tấn đường. Trong những năm tháng vô cùng gian khó trong “thời kỳ đặc biệt” những năm đầu 1990, ông đã bắt tay vào xây dựng cơ sở cho ngành công nghệ sinh học, một công việc tưởng chừng “viển vông” khi đó nhưng giờ đây đang mang lại hoặc tiết kiệm cho Cu-ba hàng tỷ USD mỗi năm.

Bình luận (1)
Lê Ánh Dương
Xem chi tiết
Thu Hà
14 tháng 11 2021 lúc 9:24

MK trả lời hơi muộn .Bạn có cần nữa ko .Mk gửi cho

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 11 2017 lúc 12:27

Đáp án D

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
22 tháng 3 2022 lúc 20:27

Đánh giá: Ông là một người yêu nước thương dân, đã làm nên những cải cách lớn như: ban chiều Khuyến nông, chiếu Lập học, đề cao chữ Nôm,...Những cải cách ấy làm cho đất nước được giàu mạnh, phú cường.

Bình luận (0)
sky12
22 tháng 3 2022 lúc 21:09

- Ông là một vị tướng tài ba,là một vị vua anh minh có công lớn trong việc lập ra nhà Tây Sơn-thời kì thịnh trị của đất nước.

- Ông yêu nước,thương dân,lấy dân làm gốc,sau khi chiến thắng quân ngoại xâm,ông bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới,đề ra những biện pháp thuyết phục để khôi phục kinh tế và ổn định xã hội.\(\Rightarrow\)Đời sống nhân dân ấm no,hạnh phúc,giáo dục,văn hóa phát triển.Đặc biệt chữ Nôm được dùng làm chữ viết nhà nước.

- Ông có công rất lớn trong việc đánh tan quân xâm lược Xiêm,Thanh,bảo vệ chủ quyền Tổ Quố.Thống nhất đất nước,nối liền ranh giới bị chia cắt thời vua Lê-chúa Trịnh và chúa Nguyễn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 6 2018 lúc 17:04

Mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô, nhân dân Cu-ba với Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam được thể hiện:

- Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam và Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau giữa hai nước (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 3 2021 lúc 23:36

Mối quan hệ đoàn kết hữu nghị giữa lãnh tụ Phi-đen Cát-xtơ-rô, nhân dân Cu-ba với Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam được thể hiện:

- Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.

 
Bình luận (0)
nguyễn hoàng thông
11 tháng 11 2021 lúc 8:37

- Ngày 2-12-1960, thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Cu-ba, từ đó đến nay quan hệ hữu nghị và hợp tác giúp đỡ nhau về nhiều mặt ngày càng được thiết lập chặt chẽ.

- Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam, Cu-ba đã giúp đỡ nhiều mặt cả về vật chất và tinh thần.

- Các nhà lãnh đạo Cu-ba và Việt Nam đã nhiều lần thăm viếng lẫn nhau (Chủ tịch Phi-đen Cát-xtơ-rô đã nhiều lần thăm Việt Nam), càng khẳng định mối quan hệ đoàn kết, hữu nghị giữa hai nước từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay ngày càng tốt đẹp.

- Phi-đen Cát-xtơ-rô luôn coi trọng và ưu tiên phát triển mối quan hệ với Việt Nam, coi Việt Nam như một người anh em vô cùng thân thiết. Cũng như câu nói bất hủ của ông: “Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình” đã được chứng minh và đi vào lịch sử mối quan hệ hai nước.



 

Bình luận (0)
Hoang Thong
Xem chi tiết
Trường Sơn
28 tháng 10 2016 lúc 21:08

đó là quan hệ do chủ tịch Hồ Chí MInh và chủ tịch PHi-đen-cát xto-rô giày công vun đắp,chủ tịch Phi-đen là vị nguyên thủ nước ngoài duy nhất đến thăm VN trong thời kì chiến tranh,9-1973 tại Quảng Trị ngay trong thời điểm chiến tranh đang trong thời gian ác liệt Phi-đen đã có 1 câu nói nổi tiếng " Vì VN CU-Ba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình"

Các đội chuyên gia xây dựng kinh tế văn hóa thay nhau say giúp VN cùng vs đó là những món quà có giá trị lớn như:

khách sạn thắng lợi; đường cao tốc Xuân Mai' bệnh viện hữu nghị VN Cu-Ba Đồng Hới ( quảng bình) ; đường Hồ Chí Minh huyền thoại cũng mang đậm dấu ấn tình anh em bởi dc thi công bằng máy móc hiện đại do Cu-Ba tài trợ;

hàng nghìn sinh viên VN dc đào tạo miễn phí ở các trường đại học khác nhau ở Cu-Ba; trong suốt thời gian chiến tranh và hiện nay Cu-Ba luôn cấp 30 suất học bổn cho sinh viên VN ngoài ra còn giúp VN phục hồi và xây dựng thành phố Vinh sau chiến tranh

điều đáng trân trọng ở đay là Cu-Ba giúp VN trong khi lúc đó họ đang còn khó khăn bị các thế lực thù địch bao vây cấm vận. Vì vậy âu khi VN thống nhất trong giai đoạn Cụ-Bà gặp nhiều khó khăn VN đã hỗ trợ về lương thực, thực phẩm đồ dùng , quần áo và cử các chuyên gia nông nghiệp giỏi sang giúp Cụ-Bà xây dựng một nền nông nghiệp đa dạng

Hiện nay cùng với quan hệ tốt đẹp thì hợp tác kinh tế thương mại 2 nước dc đẩy mạnh; lãnh đạo cấp cao 2 Đảng và Nhà nước thường xuyên thực hiện các chuyến thăm lẫn nhau góp phần thúc đẩy quan hệ song phương có hiệu quả

Bình luận (0)
Vương Như Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Như Hiếu
1 tháng 1 2019 lúc 16:00

Ông lão đánh cá là một trong hai nhân vật chính của truyện, một nhân vật đối lập với nhân vật mụ vợ.

Đọc tác phẩm, ta thấy mến ông lăo bởi cái bản tính lương thiện. Bản tính ấy được thể hiện ở những chi tiết rất nhỏ, mà nếu không chú ý kĩ, thì có thể ta sẽ bỏ qua. Ấy là một công việc lao động chân chính: thả lưới đánh cá trên biển. Một công việc không mấy dễ dàng được lão chọn và cần mẫn với nó. Tuy nhiên cái bản tính ấy càng được bộc lộ rõ kể từ khi gặp cá vàng.

Đầu tiên là việc thả cá vàng trở lại biển khơi. Đối với một người đánh cá, bắt được cá là mục đích của họ. Hơn nữa, vợ chồng lại rất nghèo (chỉ có một cái máng lợn sứt mẻ và một túp lều rách nát). Và ngày hôm ấy, đã hai lần kéo lưới, lão vẫn chỉ gặp bùn và rong biển. Lần thứ ba kéo được cá vàng (chắc sẽ bán được nhiều tiền vì con cá đẹp đến thế cơ mà). Thế nhưng, trước sự kêu van tha thiết của cá vàng, ông đã thả nó xuống biển mà không đòi hỏi gì (mặc dù cá vàng có hứa với ông lão là sẵn sàng đền ơn ông, muốn gi cũng được). Lòng thương người của ông thật là chân thành và trong sáng, sự cứu giúp người khác một cách vô tư, hào hiệp, không hề tính toán thiệt hơn, không mong đền ơn báo đáp. Việc làm ấy thể hiển bản tính lương thiện, hiền hậu của người lao động.

Tiếp theo, năm lần ông lảo đi ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ theo yêu cầu của mụ vợ, ông cũng không đòi hỏi gì cho riêng mình, vẫn bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình, tự kiếm sống bằng bàn tay lao động của mình. Thậm chí, khi mụ vợ đối xử tệ bạc với mình (quát mắng và bắt quét dọn chuồng ngựa), ông lão có thể xin cá vàng ban cho mình quyền lực lớn hơn: làm hoàng đế để mụ vợ không dám xem thường và sai khiẹn ông (vì mụ mới chỉ làm bà nhất phẩm phu nhân), ông lão vẫn không đòi hỏi gì,  ở con người ông lão, chưa bao giờ lòng tham xuất hiện (dù chỉ là trong ý nghĩ). Thật là một tâm hồn trong sáng đáng trân trọng.

Nhìn về góc độ cổ tích, ông lão đánh cá là hình tượng nhân vật tượng trưng cho cái thiện, cho phẩm chất tốt đẹp của con người. Tuy nhiên, dưới con mắt và ngòi bút nghệ thuật của Pu- skin, nhân vật ông lão có thêm một tầng ý nghĩa mới. Ông là hình ảnh của nhân dân Nga cam chịu và nhẫn nhục.

Trong suốt câu chuyện, tả chưa thấy ông lão đánh cá một lần dám cãi lại, dám làm trái ý mụ vợ tham lam bội bạc. Bất cứ yêu cầu, đòi hỏi gì của mụ vợ cũng được ông răm rắp thực hiện. Hình bóng ông lão hết “lóc cóc”, rồi lại “lủi thủi” đi ra biển vừa đáng thương, vừa đáng giận. Đáng giận hơn nữa là cả khi mụ vợ bội bạc với chính ông (chửi mắng, đối xử như nô lệ, rồi đánh đuổi đi), ông lão cũng không hề dám kêu ca, phàn nàn, không dám phản ứng lại.

Tất cả những gì mụ vợ được hưởng (của cải, danh vọng, quyền lực), lẽ ra phải là của ông, chỉ có ông mới xứng đáng được hưởng (vì ông chính là ân nhân của cá vàng, người có công lớn với cá vàng). Thế mà ông lại cam chịu nhường lại những quyền lực đó cho kẻ khác (một kẻ đã không có công lao gì). Đến khi đã nhường hết công lao cho mụ vợ, lại bị đối xử tệ bạc, ông vẫn cam chịu.

Từ hình tượng ông lão đánh cá giản dị đơn thuần, Pu-skin muốn cảnh báo nhân dân Nga một điều to lớn hơn : nếu cứ nhu nhược thì sẽ suốt đời bị áp bức cực khổ. Một lời cảnh báo kín đáo và vô cùng thấm thía.

Dù còn có những hạn chế nhất định, nhân vật ông lão đánh cá vẫn là hình ảnh của nhân dân, hình ảnh của cái thiện. Ông lão đánh cá là nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng người đọc.

Bình luận (0)
nguyenngocnhuhieu
1 tháng 1 2019 lúc 16:22

Ông lão đánh cá là một trong hai nhân vật chính của truyện, một nhân vật đối lập với nhân vật mụ vợ.

Đọc tác phẩm, ta thấy mến ông lăo bởi cái bản tính lương thiện. Bản tính ấy được thể hiện ở những chi tiết rất nhỏ, mà nếu không chú ý kĩ, thì có thể ta sẽ bỏ qua. Ấy là một công việc lao động chân chính: thả lưới đánh cá trên biển. Một công việc không mấy dễ dàng được lão chọn và cần mẫn với nó. Tuy nhiên cái bản tính ấy càng được bộc lộ rõ kể từ khi gặp cá vàng.

Đầu tiên là việc thả cá vàng trở lại biển khơi. Đối với một người đánh cá, bắt được cá là mục đích của họ. Hơn nữa, vợ chồng lại rất nghèo (chỉ có một cái máng lợn sứt mẻ và một túp lều rách nát). Và ngày hôm ấy, đã hai lần kéo lưới, lão vẫn chỉ gặp bùn và rong biển. Lần thứ ba kéo được cá vàng (chắc sẽ bán được nhiều tiền vì con cá đẹp đến thế cơ mà). Thế nhưng, trước sự kêu van tha thiết của cá vàng, ông đã thả nó xuống biển mà không đòi hỏi gì (mặc dù cá vàng có hứa với ông lão là sẵn sàng đền ơn ông, muốn gi cũng được). Lòng thương người của ông thật là chân thành và trong sáng, sự cứu giúp người khác một cách vô tư, hào hiệp, không hề tính toán thiệt hơn, không mong đền ơn báo đáp. Việc làm ấy thể hiển bản tính lương thiện, hiền hậu của người lao động.

Tiếp theo, năm lần ông lảo đi ra biển nhờ cá vàng giúp đỡ theo yêu cầu của mụ vợ, ông cũng không đòi hỏi gì cho riêng mình, vẫn bằng lòng với cuộc sống vốn có của mình, tự kiếm sống bằng bàn tay lao động của mình. Thậm chí, khi mụ vợ đối xử tệ bạc với mình (quát mắng và bắt quét dọn chuồng ngựa), ông lão có thể xin cá vàng ban cho mình quyền lực lớn hơn: làm hoàng đế để mụ vợ không dám xem thường và sai khiẹn ông (vì mụ mới chỉ làm bà nhất phẩm phu nhân), ông lão vẫn không đòi hỏi gì,  ở con người ông lão, chưa bao giờ lòng tham xuất hiện (dù chỉ là trong ý nghĩ). Thật là một tâm hồn trong sáng đáng trân trọng.

Nhìn về góc độ cổ tích, ông lão đánh cá là hình tượng nhân vật tượng trưng cho cái thiện, cho phẩm chất tốt đẹp của con người. Tuy nhiên, dưới con mắt và ngòi bút nghệ thuật của Pu- skin, nhân vật ông lão có thêm một tầng ý nghĩa mới. Ông là hình ảnh của nhân dân Nga cam chịu và nhẫn nhục.

Trong suốt câu chuyện, tả chưa thấy ông lão đánh cá một lần dám cãi lại, dám làm trái ý mụ vợ tham lam bội bạc. Bất cứ yêu cầu, đòi hỏi gì của mụ vợ cũng được ông răm rắp thực hiện. Hình bóng ông lão hết “lóc cóc”, rồi lại “lủi thủi” đi ra biển vừa đáng thương, vừa đáng giận. Đáng giận hơn nữa là cả khi mụ vợ bội bạc với chính ông (chửi mắng, đối xử như nô lệ, rồi đánh đuổi đi), ông lão cũng không hề dám kêu ca, phàn nàn, không dám phản ứng lại.

Tất cả những gì mụ vợ được hưởng (của cải, danh vọng, quyền lực), lẽ ra phải là của ông, chỉ có ông mới xứng đáng được hưởng (vì ông chính là ân nhân của cá vàng, người có công lớn với cá vàng). Thế mà ông lại cam chịu nhường lại những quyền lực đó cho kẻ khác (một kẻ đã không có công lao gì). Đến khi đã nhường hết công lao cho mụ vợ, lại bị đối xử tệ bạc, ông vẫn cam chịu.

Từ hình tượng ông lão đánh cá giản dị đơn thuần, Pu-skin muốn cảnh báo nhân dân Nga một điều to lớn hơn : nếu cứ nhu nhược thì sẽ suốt đời bị áp bức cực khổ. Một lời cảnh báo kín đáo và vô cùng thấm thía.

Dù còn có những hạn chế nhất định, nhân vật ông lão đánh cá vẫn là hình ảnh của nhân dân, hình ảnh của cái thiện. Ông lão đánh cá là nhân vật để lại nhiều ấn tượng đẹp trong lòng người đọc.

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Ngọc Linh
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
28 tháng 12 2021 lúc 14:21

A

Bình luận (2)
qlamm
28 tháng 12 2021 lúc 14:21

A

Bình luận (1)
__HONEY_BEAR__OwO
28 tháng 12 2021 lúc 14:22

mk chịu thuaha

Bình luận (0)