Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 14:31

Đáp án D

Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa khác. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 2 2019 lúc 17:13

Đáp án D

Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kháC. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Trong khi các nước Đông Âu lại theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, cùng phía với Liên Xô, kinh tế của các nước Đông Âu là nên kinh tế Xã hội chủ nghĩa.

=> Như vậy, với kế hoạch Macsan đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu xã hội chủ nghĩa

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 11 2019 lúc 6:25

Đáp án D

Kế hoạch Macsan là kế hoạch Mĩ giúp Tây Âu phục hồi nền kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai. Thực chất là để lôi kéo các nước này vào phe chống Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa kháC. Chính sách đối ngoại của Tây Âu giai đoạn đầu là liên minh chặt chẽ với Mĩ, tham gia khối quân sự NATO. Kinh tế các nước Tây Âu là kinh tế tư bản chủ nghĩa.

- Trong khi các nước Đông Âu lại theo chế độ Xã hội chủ nghĩa, cùng phía với Liên Xô, kinh tế của các nước Đông Âu là nên kinh tế Xã hội chủ nghĩa.

=> Như vậy, với kế hoạch Macsan đã tạo nên sự đối lập về kinh tế và chính trị giữa các nước Tây Âu và Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 1 2017 lúc 9:44
 
  Đông Âu Tây Âu
Về chính trị

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, cụ thể là trong những năm 1945-1947, các nước Đông Âu tiến hành nhiều cải cách quan trọng như:

- Xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân (nhà nước của dân, do dân và vì dân).

- Tiến hành cải cách ruộng đất để mang lại quyền lợi cho nhân dân (mang lại lợi ích nhân dân).

- Ban hành các quyền tự do dân chủ, hướng tới một xã hội tốt đẹp hơn.

Mỹ tăng cường sự ảnh hưởng và khống chế về mặt chính trị đối với các nước Tây Âu thông qua “Kế hoạch phục hưng Châu Âu”.
Về Kinh tế

- Nhiều hiệp ước về kinh tế được ký kết giữa Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Năm 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế được thành lập.

Mỹ đề ra “Kế hoạch phục hưng châu Âu” nhằm viện trợ các nước Tây Âu khôi phục kinh tế.
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
8 tháng 4 2017 lúc 10:02

- Nước Đức bị chia cắt: CHLB Đức và CHDC Đức. Thủ đô Beclin bị chia thành Đông Beclin cà Tây Beclin.

- Các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ra đời do các đảng cộng sản lãnh đạo, liên minh chặt chẽ với Liên Xô. Các nước Tây Âu thuộc phạm vi ảnh hưởng của Mĩ.

- Cề kinh tế, Mĩ viện trợ cho các nước Tây Âu (kế hoạch Mác san); Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV, 1-1949).

Như vậy, giữa hai khối nước Tây Âu và Đông Âu xuất hiện sự đối lập chính trị và kinh tế của chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 5 2019 lúc 6:31

Chính sách kinh tế mới là sự chuyển đổi kip thời từ nền kinh tế do Nhà nước nắm độc quyền về moi mặt sang nền kinh tế nhiều thành phần, nhưng vẫn đặt dưới sự kiểm soát của nhà nước. Chính sách này đã đưa nước Nga vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị. Đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.

Tại thời điểm trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Liên Xô là nhà nước xã hội chủ nghĩa duy nhất trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 2 2017 lúc 15:56

Đáp án cần chọn là: B

Chính sách kinh tế mới đã thúc phục hồi sự phát triển của nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đưa nước Nga vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị. Đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.

Tại thời điểm trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Liên Xô là nhà nước xã hội chủ nghĩa duy nhất trên thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 11 2019 lúc 2:36

Chính sách kinh tế mới đã thúc phục hồi sự phát triển của nền kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, đưa nước Nga vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế chính trị. Đồng thời để lại nhiều kinh nghiệm đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một số nước trên thế giới.

Tại thời điểm trước chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), Liên Xô là nhà nước xã hội chủ nghĩa duy nhất trên thế giới.

Đáp án cần chọn là: B

Ngô Chí Nhân
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
3 tháng 3 2022 lúc 22:45

D

qlamm
3 tháng 3 2022 lúc 22:45

A

ph@m tLJấn tLJ
3 tháng 3 2022 lúc 22:45

D?