Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Manjirou Sano
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 5 2017 lúc 10:38

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2017 lúc 14:01

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2017 lúc 10:39

Đáp án A

Gọi  A 0 ; 2   ;  B − 6 ; 0  là hai điểm thuộc đường thằng d. Gọi A'  ;B'  lần lượt là điểm đối xứng quả A; B qua đường thẳng y=x.

Ta có A ' = 2 ; 0 , B ' 0 ; − 6 (xem hình vẽ)

Phương trình đường thẳng   A ' B ' : x 2 + y − 6 = 1 ⇔ y = 3 x − 6

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 11 2017 lúc 17:12

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 10 2017 lúc 16:17

Chọn B

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 1 2018 lúc 4:16

a) d 1 : 3x + 2y + 6 = 0

b) Giao của d và Δ là A(2;0). Lấy B(0; −3) thuộc d. Ảnh của B qua phép đối xứng của đường thẳng Δ là B′(5;2). Khi đó d' chính là đường thẳng AB′: 2x − 3y – 4 = 0

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 6 2018 lúc 6:58

a) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua O.

Dùng biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua gốc tọa độ ta có :

M′ = (2; −3), phương trình của d′: 3x – y – 9 = 0, phương trình của đường tròn (C′): x 2   +   y 2   −   2 x   +   6 y   +   6   =   0 .

b) Gọi M', d' và (C') theo thứ tự là ảnh của M, d và (C) qua phép đối xứng qua I .

Vì I là trung điểm của MM' nên M′ = (4;1)

Vì d' song song với d nên d' có phương trình 3x – y + C = 0.

Lấy một điểm trên d, chẳng hạn N(0; 9).

Khi đó ảnh của N qua phép đối xứng qua tâm I là N′(2; −5).

Vì N' thuộc d nên ta có 3.2 − (−5) + C = 0. Từ đó suy ra C = -11.

Vậy phương trình của d' là 3x – y – 11 = 0.

Để tìm (C'), trước hết ta để ý rằng (C) là đường tròn tâm J(−1; 3),

bán kính bằng 2. Ảnh của J qua phép đối xứng qua tâm I là J′(3; 1).

Do đó (C') là đường tròn tâm J' bán kính bằng 2. Phương trình của (C') là x   −   3 2   +   y   −   1 2   =   4 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2019 lúc 11:15

Dùng công thức tọa độ của phép đối xứng tâm I(−2;1), ta có: M ′   =   D 1 ( M )

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

 Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Thế (x;y) vào phương trình d, ta có phương trình:

d′: 2(−4 − x′) − (2 − y′) + 6 = 0

⇒ d′: 2x′ − y′ + 4 = 0.

Đổi kí hiệu, ta có phương trình: d′: 2x – y + 4 = 0