Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 5 2018 lúc 6:51

Đáp án A

Các trường hợp có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường: I. Khiêng vật nặng; II. Hồi hộp, lo âu

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 8 2018 lúc 9:03

Chọn A

Các trường hợp có thể dẫn đến làm tăng huyết áp ở người bình thường: I. Khiêng vật nặng; II. Hồi hộp, lo âu.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 5:44

Chọn đáp án A.

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 3 2017 lúc 4:17

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 2 2018 lúc 10:05

Chọn A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 4 2017 lúc 12:54

Đáp án A

Có 2 phát biểu đúng, đó là I và II.

Khi bị mất máu và mất nước thì thể tích máu giảm nên huyết áp giảm.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 10 2018 lúc 10:04

 

- Máu có cả kháng nguyên A và B không thể truyền cho người có nhóm máu O (có cả ..và....) vì sẽ bị kết dính hồng cầu.

- Máu không có kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu O vì không bị kết dính hồng cầu.

- Máu có nhiễm các tác nhân gây bệnh (virut gây viêm gan B, virut HIV...) không dược đem truyền cho người khác vì sẽ gây nhiễm các bệnh này cho người được truyền máu.

 
Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Chanh Xanh
26 tháng 12 2021 lúc 16:14

TK

Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O không? Vì  sao? | SGK Sinh lớp 8
Bình luận (1)

Câu 1:

Tham khảo

Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên,  sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 1 2018 lúc 10:38

- Khi cơ thể bị mất nước nhiều (khi tiêu chảy, khi lao động nặng ra mồ hôi nhiều,...), máu khó có thể lưu thông dễ dàng trong mạch vì khi máu bị mất nước (từ 90% - 80% - 70%...) thì máu sẽ đặc lại. Khi máu bị đặc lại thì sự vận chuyển của nó trong mạch sẽ khó khăn hơn.

- Chức năng của huyết tương là: Duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch. Trong huyết tương có các chất dinh dưỡng, hoocmon, kháng thể, muối khoáng, các chất thải - huyết tương tham gia vào việc vận chuyển các chất này trong cơ thể.

- Máu từ phổi về tim được mang nhiều 02 nên có màu đỏ tươi do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với ơ2 sẽ có màu đỏ tươi. Máu từ các tế bào về tim mang nhiều C02 nên có màu đỏ thẫm do hồng cầu có Hp (huyết có sắc tố) có đặc tính khi kết hợp với C02 có màu đỏ thẫm.

 
Bình luận (0)