Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thiện Vinh
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
Xem chi tiết
HOÀNG PHƯƠNG HÀ
17 tháng 11 2016 lúc 10:50

mình nghĩ là bạn sai đề bài rồi mà nếu a=b=270 thì a,b=270 chứ có gì đâu bạn viết lại đề bài đi .

nguyen thi hai yen
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
26 tháng 6 2015 lúc 16:51

Câu 1 : \(\frac{a}{b}=\frac{42}{66}=\frac{7}{11}\Rightarrow a=7k;b=11k\) với \(k\in\) N*

ƯCLN(a ; b) = 36 => ƯCLN(7k ; 11k) = 36. Mà 7 và 11 nguyên tố cùng nhau nên k = 36

Vậy a = 36 x 7 = 252 ; b = 396.

   Phân số phải tìm là \(\frac{252}{396}\)

Park ji yeon
19 tháng 3 2017 lúc 12:59

chuẩn zùi ^-^

Angora Phạm
7 tháng 6 2017 lúc 16:01

chuẩn lun

nguyễn thị na
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 17:38

1.vì a*b=BCNN*UCLN của a,b

=>a*b=40*21

=>a*b=8820

ta có hệ\(\int^{a\times b=8820}_{a+21=b}\)

giải hệ ta được:

a=±84;b=±105

Thắng Nguyễn
3 tháng 4 2016 lúc 17:45

thế này mà chưa rõ sao

tạ sơn tùng
4 tháng 4 2016 lúc 18:29

làm quen với tớ nhá

hương gaing
Xem chi tiết
le duc nhan
26 tháng 7 2019 lúc 15:17

a) a=9*y

    b=9*x

do đó a+b = 9*y+9*x=72

=9*(y+x)=72

x+y=8

ta có bảng sau

x+y8888888
x1735426
y7153462

vậy (x,y) thuộc{1,7;7,1;3,5;5,3;4,4;2,6;6,2;}

le duc nhan
26 tháng 7 2019 lúc 15:25

b) a=14*x

b=14*y

a*b=7840=14*x*14*y

7840/14/14=x*y

x*y=40

ta có bảng sau: tương tự câu a

Cá Chép Nhỏ
26 tháng 7 2019 lúc 15:32

a)TBR : ƯCLN(a,b) = 9

=> a = 9k, b = 9l ( k,l nguyên tố cùng nhau)

Vì a + b = 72 => 9k + 9l = 72

                     => 9( k+l)   = 72

                      =>     k+l     = 72 : 9 = 8

Ta có bảng :

k1234
l7654
a9182736
b63544536

Không rõ a>b hay b>a nên chung chung vậy thôi

b)c) tương tự

o0o nghịch ngợm o0o
Xem chi tiết
ST
1 tháng 1 2018 lúc 12:34

Vì UCLN(a,b)=9 => a=9m,b=9n (m,n thuộc N; UCLN(m,n)=1)

Ta có: ab=810

=>9m.9n=810

=>81mn=810

=>mn=10

Vì UCLN(m,n)=1

Ta có bảng:

m12510
n10521
a9184590
b9045189

Vậy các cặp (a;b) là (9;90),(18;45),(45;18),(90;9)

Phạm Huy Hoàng
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
1 tháng 2 2016 lúc 19:17

c)2 số lẻ liên tiếp có dạng 2n + 1 và 2n + 3( n \(\in\) N)

Gọi D là ước số chung của chúng.Ta có 2n + 1 chia hết cho D và 3n + 3 chia hết cho D

Nên 2n + 3 - ( 2n+1) chia hết D hay 2 chia hết cho D

Nhưng D ko thể = 2 vì D là ước chung của 2 số lẻ .

Vậy D = 1 tức là 2 số lẻ liên tiếp bao giờ cũng nguyên tố cùng nhau! (đpcm)

d)

N = abcabc = abc x 1001 = abc x (7 x 11 x 13)

=> abcabc chia hết cho 7, cho 11 và cho 13 (đpcm)

•¢ɦẹρ➻¢ɦẹρ
Xem chi tiết
oggy yeah long
Xem chi tiết