Những câu hỏi liên quan
Em là Ngu
Xem chi tiết
tiểu hy
28 tháng 10 2021 lúc 13:11
Ai kết bạn với mình thì vô đây
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thanh mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 8:11

a: Xét ΔBHI vuông tại H và ΔAKI vuông tại K có

góc BIH=góc AIK

=>ΔBHI đồng dạng vói ΔAKI

=>IB*IK=IA*IH

b: góc BHA=góc BKA=90 độ

=>BHKA nội tiếp

=>góc BAH=góc BKH

Bình luận (1)
Triết Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 11 2021 lúc 22:03

c: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)

Bình luận (1)
anh phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 10 2021 lúc 21:47

c: Xét ΔABM vuông tại A có AK là đường cao ứng với cạnh huyền BM

nên \(BK\cdot BM=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(BH\cdot BC=AB^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BK\cdot BM=BH\cdot BC\)

Bình luận (0)
Vũ Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 9 2023 lúc 18:26

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

=>AB^2=3,6*10=36

=>AB=6cm

Xét ΔABC vuông tại A có

sin ACB=AB/BC=3/5

=>góc ACB=37 độ

b: ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên BK*BM=BA^2

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BH*BC=BA^2

=>BK*BM=BH*BC

=>BK/BC=BH/BM

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBCM

Bình luận (0)
Vũ Minh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 9 2023 lúc 18:26

 

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AB^2=BH*BC

=>AB^2=3,6*10=36

=>AB=6cm

Xét ΔABC vuông tại A có

sin ACB=AB/BC=3/5

=>góc ACB=37 độ

b: ΔABM vuông tại A có AK là đường cao

nên BK*BM=BA^2

ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên BH*BC=BA^2

=>BK*BM=BH*BC

=>BK/BC=BH/BM

=>ΔBKH đồng dạng với ΔBCM

Bình luận (0)
Phùng Gia Huy
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
9 tháng 6 2021 lúc 17:30

d) Dễ thấy \(E\)là trực tâm của tam giác \(ACE\)(do là giao của hai đường cao \(DK,CH\)). 

suy ra \(AE\perp CD\).

Để chứng minh \(BM//CD\)ta sẽ chứng minh \(AE\perp BM\).

Ta có: 

\(\widehat{CAH}=\widehat{CBA}\)(vì cùng phụ với góc \(\widehat{ACB}\))

suy ra \(\widehat{CAE}=\widehat{ABM}\)

mà \(\widehat{CAE}+\widehat{EAB}=\widehat{CAB}=90^o\Rightarrow\widehat{ABM}+\widehat{EAB}=90^o\Rightarrow\widehat{AMB}=90^o\)

do đó \(BM\perp AE\).

Từ đây ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đỗ hà minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 10:19

a: góc BAK+góc CAK=90 độ

góc BKA+góc HAK=90 độ

mà góc CAK=góc HAK

nên góc BAK=góc BKA

b: XétΔAEK vuông tại E và ΔKHA vuông tại H có

AK chung

góc EAK=góc HKA

=>ΔAEK=ΔKHA

c: Xét ΔKAB có

KE,AH là đường cao

KE cắt AH tạiI

=>BI vuông góc AK

mà ΔBAK cân tại B

nên BI là phân giác của góc KBA

Bình luận (0)
 Lam
Xem chi tiết
Trang
9 tháng 7 2020 lúc 20:26

A B C H K E I D

a.Xét tam giác ABH vuông tại H và góc B = 0độ nên góc BAH = 30độ

Ta có ; góc BAC - góc BAH = góc HAC 

\(\Rightarrow\)góc HAC = 90độ - 30độ = 60độ

Ta lại có ; AK là tia pg góc HAC nên 

góc HAK = góc KAC = \(\frac{\widehat{HAC}}{2}=\frac{60^0}{2}=30^0\)

Suy ra ; góc HAK = góc BAH 

Xét hai tam giác vuông ABH và tam giác vuôngAKH có

           góc AHB = góc AHK = 90độ

           cạnh AH chung

           góc BAH = góc HAK [ theo chứng minh trên ]

Do đó ; tam giác ABH = tam giác AKH [ g.c.g ]

\(\Rightarrow AB=AK\Rightarrow\)tam giác ABK cân [ 1 ]

 Vì KE // AC nên góc BEK = góc BAC 

mà bài cho góc BAC = 90 độ

\(\Rightarrow\)góc BEK = 90độ

\(\Rightarrow\)KE vuông góc với AB

Ta có

AH và KE là đường cao của tam giác ABK 

mà I là giao điểm của AH và KE 

Suy ra

I là trực tâm của tam giác ABK

\(\Rightarrow\)BI vuông góc với AK và tam giác ABK cân [ theo 1 ]

Ta có định nghĩa sau

Trong 1 tam giác cân đường cao vừa là trung trực, vừa là trung tuyến và là phân giác 

Suy ra ; BI là tia phân giác góc ABK

phần b mk chưa nghĩ ra nhé 

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa