Những câu hỏi liên quan
Học Tập
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:25

A B C D E F

A B C D E

Bình luận (0)
Vũ thị hồng thắm
Xem chi tiết
Dương Đức Anh
Xem chi tiết
Đặng Gia Ny
Xem chi tiết
Kim Seok Jin
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Vân
14 tháng 12 2018 lúc 12:34

a, Vì BD là tia phân giác của góc B suy ra:

góc ABD=góc EBD 

Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:

                  BA=BD(gt)

            góc ABD=góc EBD(cmt)

                  BD chung

suy ra: tam giác ABD= tam giác EBD(cgc)

                           Vậy tam giác ABD= tam giác EBD

b,Vì tam giác ABD=tam giác EBD nên

góc BAD=góc BED(2 góc tương ứng)

            mà góc BAD=90độ(tam giác ABC vuông tại A)

suy ra góc BED=90 độ

suy ra:DE vuông góc với BC

Câu c hình như đề bài sai

Bình luận (0)
Rei Misaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
2 tháng 5 2016 lúc 11:44

Bạn tự vẽ hình nhé. Mình giải thôi.

1)Bạn chia 2 TH.

a) Góc MDB lớn hơn hoac bằng 60 độ

=>MD<MB mà ME>MC=MB

=>MD<ME.

b) Góc MDB nhỏ hơn 60 độ.

=> MD giao CA tại E .

Dễ dàng cminh DM<ME.

2) Ta có tam giác ABC cân tại A => AI là phân giác cũng là trung trực BC

=> AI trung trực BC. Mà AO là trung trục BC.

=> AI trùng AO.

=>OI là trung trực BC

Đè bài cần xem lại nhé.

3)Ta có góc B > góc C => AC>AB

Có AC đối dienj góc vuông trong tam giác vuông AEC => AC>CE

Tương tự AB>BD

Tất cả các điều => AC-AB>CE-BD

Bình luận (0)
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
15 tháng 2 2019 lúc 21:12

Bài này em đăng một lần rồi mà

Bình luận (0)
Kuruishagi zero
15 tháng 2 2019 lúc 21:14

nhưng chị mới bày em một câu

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
15 tháng 2 2019 lúc 21:15

ukm hem

mai chị làm rành rọt lên đây cho he

cho chị thời gian 1 ngày để suy nghĩ hhe

Bình luận (0)
lê trần minh quân
Xem chi tiết
Cố Tử Thần
10 tháng 2 2019 lúc 20:27

đợi tý chị làm cho

Bình luận (0)
Cố Tử Thần
10 tháng 2 2019 lúc 20:29

em vẽ hình ra chưa

Bình luận (0)
lê trần minh quân
10 tháng 2 2019 lúc 20:29

vẽ đc thì ai thèm đăng câu hỏi lên cho mệt

Bình luận (0)
Violet Chomoldeley Montm...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 10 2020 lúc 20:16

a) Xét ΔACD và ΔECD có

CA=CE(gt)

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\), E∈BC)

CD chung

Do đó: ΔACD=ΔECD(c-g-c)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)(hai góc tương ứng)

b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)

⇒DA=DE(hai cạnh tương ứng)

Ta có: \(\widehat{CAD}+\widehat{FAD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{CED}+\widehat{BED}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)(cmt)

nên \(\widehat{FAD}=\widehat{BED}\)

Xét ΔADF và ΔEDB có

\(\widehat{FAD}=\widehat{BED}\)(cmt)

DA=DE(cmt)

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADF=ΔEDB(g-c-g)

⇒DF=DB(hai cạnh tương ứng)

Ta có: DA+DB=AB(D nằm giữa A và B)

DE+DF=EF(D nằm giữa E và F)

mà DA=DE(cmt)

và DB=DF(cmt)

nên AB=EF(đpcm)

c) Ta có: CA=CE(gt)

nên C nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DE(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AE(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AE

⇔CD⊥AE

hay CI⊥AE(đpcm)

Bình luận (0)