Khi nào con người cảm thấy cần làm văn biểu cảm
Câu 2. Theo văn bản, người cha đã có những sự thay đổi cảm xúc như thế nào kể từ khi nhìn thấy đứa con làm chiếc hộp giấy?
- Nêu cảm giác của bạn lúc khoẻ.
- Bạn từng mắc bệnh gì? Khi bị bệnh đó, em cảm thấy trong người như thế nào?
- Cần phải làm gì khi bị bệnh?
- Cảm giác khi khỏe mạnh là ta thấy cơ thể thoải mái, dễ chịu, ăn thấy ngon miệng.
- Em từng bị bệnh sốt xuất huyết, lúc đó người em nóng ran, đau đầu và đau họng, nôn và chán ăn.
- Khi bị bệnh ta phải báo cho bố mẹ để chữa trị kịp thời, tránh bệnh tiến triển thành dạng khó chữa.
Cảm giác mình khỏe mạnh sẽ có vẻ sảng khái và dễ chịu. Đặc biệt là chúng ta khỏe mạnh sẽ có thể làm việc, ăn uống đầy đủ và ngủ say giấc hơn.
Đối với mình, nếu bị mắc bệnh ốm từ lúc ra mùa mình có cảm giác là khó chịu nhất như : đau đầu, buồn nôn, mệt nhọc không thể chịu nổi từ lúc khi ăn và ngủ.
Xin coin nhé bạn.
Để giữ gìn sức khỏe hơn mình đã phải ăn uống có chất như vitamin, chất khoáng, chất đạm, chất béo, chất xơ và canxi cũng có thể mình ăn đồ thực vật và động vật. Uống nước hoặc uống nước ép cam cho đỡ mệt. Luôn nghỉ ngơi, mua thuốc đúng liều lượng theo chỉ dẫn của bác sĩ. Nếu bị bệnh nặng phải đi khám ngay và báo luôn cho người lớn để biết bệnh đó kịp thời.
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
- Khỉ con đã làm gì để giúp dê con? Khi được giúp đỡ, dê con cảm thấy thế nào?
- Em sẽ làm gì nếu những người xung quanh em gặp khó khăn?
- Theo em, sự cảm thông, giúp đỡ có ý nghĩa như thế nào đối với những người gặp khó khăn?
- Khỉ con đã chủ động mời dê con đến nhà mình, xin phép mẹ tặng dê con một số sách vở, quần áo, đồ chơi và đồ dùng sinh hoạt. Khi được giúp đỡ như vậy, dê con cảm thấy cảm động, rất vui và ấm áp
- Khi mọi người xung quanh em gặp khó khăn em sẽ an ủi, khích lệ và giúp đỡ
- Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn tạo sức mạnh to lớn, nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn, cảm thông và chia sẻ giúp mọi người gần gũi và gắn bó gần nhau hơn.
Văn biểu cảm thường cần có những yếu tố nào?
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH LÀM VĂN NHA!
Trao đổi về những điểm cần lưu ý khi viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc.
G:
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thường có mấy phần? Đó là những phần nào?
- Nội dung chính của mỗi phần là gì?
- Người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách nào?
- Đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc thường có 3 phần. Đó là mở đầu, triển khai, kết thúc.
- Nội dung chính của các phần:
+ Mở đầu: Giới thiệu người sẽ thể hiện tình cảm, cảm xúc là ai?
+ Triển khai: Nêu những kỉ niệm gắn bó, thân thiết với người đó và tình cảm dành cho họ.
+ Kết thúc: Khẳng định tình cảm bền chặt với họ
- Người viết có thể biểu lộ tình cảm, cảm xúc bằng những cách: nêu tình cảm, cảm xúc đó là gì, được biểu hiện ra sao, thông qua những kỉ niệm nào,....
Câu 1: Văn biểu cảm có những đặc điểm gì ?
Câu 2: Yếu tố tự sự có ý nghĩa gì trong văn biểu cảm ?
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với 1 con người, sự vật, hiện tượng đó thì em phải nêu lên được điều gì của con người, sự vật, hiện tượng đó ?
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sgk, em thấy văn bản nghị luận xuất hiện ở trong những trường hợp nào, dưới dạng những bài gì ? Yếu tố nào là chủ yếu ?
Câu 1: Văn bản biểu cảm có đặc điểm: Mục đích: Biểu hiện tình cảm, tư tưởng, thái độ và cách đáng giá của người viết đối với con người và việc ngoài đời hoặc tác phẩm văn học.
+) Cách thức: Người viết phải biến đồ vật, cảnh vật, sự việc con người, ... thành hình ảnh bộc lộ tình cảm của mình. Khai thác những đặc điểm, tính chất của đồ vật, cảnh vật, sự việc con người nhằm bộc lộ tình cảm, sự đánh giá của mình. Có thể bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp.
Câu 2: Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm: Dùng để khêu gợi cảm xúc, tình cảm, do cảm xúc và tình cảm chi phối chứ không nhằm kể đầy đủ sự việc. Xen kẽ với miêu tả và phát biểu cảm nghĩ.
Câu 3: Khi muốn bày tỏ tình yêu thương, lòng ngưỡng mộ, ngợi ca đối với một con người, sự vật, hiện tượng thì em phải khắc họa đối tượng, kể về đối tượng theo một cách nào đó chẳng hạn vẻ đẹp bên ngoài, đặc điểm, phẩm chất bên trong, ảnh hưởng, tác dụng, ấn tượng sâu đậm và tốt đẹp đối với con người và cảnh vật, sự thích thú, ngưỡng mộ, say mê từ đâu ... thì mới có cớ để bộc lộ tình cảm, thì cảm xúc mới sinh động. Cụ thể là:
- Với con người: vẻ đẹp ngoại hình,vẻ đẹp lời nói, cử chỉ, hành động, vẻ đẹp tâm hồn và tính cách.
- Với cảnh vật: vẻ đẹp riêng, ấn tượng đối với cảnh quan và con người.
Câu 4: Trong đời sống, trên báo chí và trong sách giáo khoa văn bản nghị luận xuất hiện dưới dạng nói và viết. Bao gồm các ý kiến nêu ra trong một cuộc họp, các bài xã luận, nghị luận, phát triển ý kiến trên báo chí, các bài phê bình, nghiên cứu, ...
- Những yếu tố cơ bản trong một bài văn nghị luận: Luận điểm, luận cứ, lập luận. Trong đó, yếu tố lập luận là yếu tố chủ yếu.
+Theo em yếu tố biểu cảm có vai trò như thế nào khi tạo lập một văn bản biểu cảm?
+Bài văn biểu cảm cần có sự kết hợp với phương thức nào? Vì sao?
Tham khảo!
+
Trong bài văn biểu cảm, yếu tố miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm.Không miêu tả cụ thể, hoàn cảnh chính chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, tư tưởng, tránh tình trạng lạc đề, sa đà vào văn miêu tả
+Khi viết văn biểu cảm, học sinh có thể thể hiện những tình cảm, cảm xúc của mình theo một trong hai phương thức: trực tiếp hoặc gián tiếp.Vì:
Nếu chọn phương thức biểu cảm trực tiếp, học sinh sẽ dùng ngôn từ đời thường, giản dị để bộc lộ trực tiếp những nỗi niềm, cảm xúc trong lòng. Bên cạnh cách biểu lộ trực tiếp tình cảm của mình trước một đối tượng nào đó, học sinh cũng có thể gửi gắm tư tưởng, tình cảm ấy bằng việc lựa chọn một hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ, tượng trưng. Chính những hình ảnh này sẽ giúp cho việc thể hiện tình cảm của con người trở nên sinh động và hấp dẫn hơn.
Dù cho sử dụng phương thức biểu cảm nào đi chăng nữa thì học sinh cũng cần thể hiện một tình cảm trong sáng và chân thật để tạo được lòng tin và sự đồng cảm của người đọc đối với bài văn biểu cảm. Có như vậy, bài văn biểu cảm mới đạt được hiệu quả và có giá trị.
Cảm thấy như thế nào với môn Ngữ văn lớp 7?
Con được tham gia các hoạt động gì?
Con được phát triển kĩ năng nào?
Mình đang cần gấp cảm ơn ạ
Trao đổi về một số biểu hiện của lòng dũng cảm ở học sinh:
a) Khi thấy bản thân mình mắc lỗi.
b) Khi thấy bạn làm điều sai trái.
c) Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải.
Tình huống | Biểu hiện |
a. Khi thấy bản thân mắc lỗi | dũng cảm đứng lên nhận lỗi và xin lỗi, sửa những khuyết điểm,… |
b. Khi thấy bạn làm điều sai trái | khuyên bạn dừng những việc làm sai trái đó lại, báo cho người lớn biết sự việc để xử lí,…. |
c. Khi thấy cần bảo vệ lẽ phải | dũng cảm đấu tranh bảo vệ lẽ phải như: khuyên răn, chống lại các hành vi xấu bằng cách báo cho người lớn biết để ngăn chặn cái xấu,… |