Trình bày kinh tế, chính trị, xã hội của các quốc gia cổ đại phương Tây .
câu 1: Trình bày được thành tựu văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông và các quốc gia cổ đại phương Tây.
câu 2: So sánh điều kiện hình thành và sự phát triển kinh tế, chính trị của các quốc gia cổ đại Phương Đông với phương Tây
So sánh các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông về điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, kinh tế, chính trị - xã hội.
trình bày sự hình thành các quốc gia cổ đại theo mẫu sau:
*phương đông cổ đại:
1.tên quốc gia
2.thời gian xuất hiện
3.địa bàn xã hội
4.thuận lợi,khó khăn
5.kinh tế
* phương tây cổ đại:
1.tên quốc gia
2.thời gian xuất hiện
3.địa bàn xã hội
4.thuận lợi,khó khăn
5.kinh tế
Phương Đông cổ đại:
1. Tên quốc gia: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.
2.Thời gian xuất hiện: cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ V TCN.
3.Địa bàn xã hội: Có 3 tầng lớp:
+ Quý tộc: (vua, quan lại); có nhiều của cải, quyền hạn.
+ Nông dân công xã: có số lượng động đảo nhất, lao chính trong xã hội.
+ Nô lệ: hầu hạ, phục dịch, xem như con vật.
4. Thuận lợi, khó khăn: - Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng lúa, khoai,.....vì phương Đông cổ đại được hình thành từ các con sông lớn nên đất đai màu mỡ, thuận lợi cho việc sản xuất trong nông nghiệp.
- Khó khăn: không thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp vì không có biển, hải sản.
5. Kinh tế: kinh tế chính là nông nghiệp trồng lúa nước.
Phương Tây cổ đại:
1. Tên quốc gia: Hy Lạp, Rô-ma, Ban Căng và I-ta-li-a.
2.Thời gian xuất hiện: đầu thiên niên kỉ I TCN.
3. Địa bàn xuất hiện: Có 2 giai cấp:
+ Chủ nô: giàu có, sung sướng, có quyền làm bất cứ những gì dựa vào nô lệ.
+ Nô lệ: lao động chính, bị bóc lột, bị đối xử tàn bạo.
4. Thuận lợi khó khăn: Thuận lợi: thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm, phát triển hải sản về thủ công nghiệp ngoại thương.
- Khó khăn: không thuận lợi cho việc trồng cây nông nghiệp vì phương Tây chỉ có biển, đất đai khô cặn, nơi đây chủ yếu hạn hán.
5. Kinh tế: nghành kinh tế chính là thủ công nghiệp ngoại thương, nông nghiệp chỉ thuận lợi trồng cây lâu năm như: nho, ô-liu, cam,.....
So sánh sự khác nhau giữa quốc gia cổ đại phương Đông và quốc gia cổ đại phương Tây .
về +điều kiện tự nhiên
+thời gian ra đời
+kinh tế
+chính trị
+xã hội
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
So sánh các quốc gia cổ đại Phương Đông và Phương Tây về thời gian hình thành,điều kiện tự nhiên,kinh tế chính và các tầng lớp trong xã hội
các quốc gia cổ đại phương Đông | các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | Cuối thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ III trước công nguyên | Vào khoảng thiên niên kỉ thứ nhất |
Điều kiện tự nhiên | Ven các con sông lớn nên đất màu mỡ, đủ nước | đất đai ko thuận lợi, ko màu mỡ. |
Kinh tế chính | trồng trọt và chăn nuôi | thủ công nghiệp và ngoại thương |
Tầng lớp trong xã hội |
Chia thành 2 tâng lớp: thống trị và bị trị. |
Chia thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ. |
Các quốc gia cổ đại phương Đông | Các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | ||
Điều kiện tự nhiên | ||
Kinh tế chính | ||
Các tầng lớp trong xã hội |
So sánh các quốc gia cổ đại phương Tây và phương Đông về điều kiện tự nhiên, thời gian hình thành, kinh tế, chính trị - xã hội.
Càng ngắn thì tốt ah
Cổ đại Phương Tây : - thời gian hình thành : cuối thiên niên kỉ 4 đến đầu thiên niên kỉ 3 ( trc công nguyên )
- điều kiện tự nhiên : Họ sống ven sông vì ở đó đát đai phù mỡ nên nền kinh tế phát triển (nghề trồng lúa)
- kinh tế : phát triển
- chính trị - xã hội : + có nhà nước chuyên chế
+ có các thành tịu văn hóa đặc sắc (nếu cần cụ thể hãy alo cho tôi )
Cổ đại Phương Tây : - thời gian hình thành : đầu thiên niên kỉ một trc công nguyên
- điều kiện tự nhiên : sống trên núi đá vôi , điều kiện ko thuận lợi nên họ tập trung phát triển thương nghiệp
- kinh tế : phát triển rất tốt và giàu lên một cách nhanh chóng
- chính trị - xã hội : + có xã hội chiếm hữu nô lệ
+ có những thành tịu văn hóa
Chỗ nào ko rõ hay ko bt cứ alo cho tôi , tôi sẵn sàng giải thích
k và kb nếu có thể
* So sánh các quốc gia cổ đại phương Đông - phương Tây về :
- Thời gian ra đời
- Đ kiện
- Xã hội
- Kinh tế
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên
- Điều kiện tự nhiên:
+Ven các con sông lớn, có đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
+Nguồn nước dồi dào đủ cho việc sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản và là đường gia thông quan trọng của đất nước
- Xã hội: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ)
- Kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, gắn liền với công tác thủy lợi
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ V
- Điều kiện tự nhiên:
+Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận tiện cho giao thông đường biển
+Đất đai thích hợp để trồng nho, ôliu
- Xã hội:
+ Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ
- Kinh tế:
+Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển , giữ vai trò chủ đạo
+ Ngành nông nghiệp là thứ yếu
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))
1. Nêu ý nghĩa của việc học lịch sử?
2. Nêu giá trị từng loại sử liệu?
3. Khái niệm âm lịch, dương lịch?
4. Những nét chính về đời sống kinh tế, xã hội của người nguyên thủy?
5. Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông, phương Tây
Anh chị nào chưa ngủ giúp em với
1. Học Lịch sử để biết về cội nguồn của chính bản thân, gia đình, dòng họ, ... và rộng hơn là của cả dân tộc, nhân loại.
- Rút ra những bài học kinh nghiệm về sự thành công và thất bại của quá khứ để phục phụ cho hiện tại và xây dựng tương lai.
2. Ý nghĩa
+ Tư liệu hiện vật: Cho ta biết khá cụ thể và trung thực về đời sống vật chất và phần nào đời sống tinh thần của người xưa.
+ Tư liệu chữu viết: Tương đối đầy đủ về mọi mặt đời sống con người và các sự kiện lịch sử đã xảy ra.
+ Tư liệu truyền miệng: Chứa nhiều thông tin có giá trị.
+ Tư liệu gốc: Có giá trị tin cậy nhất.
1/hoàn thành bảng so sánh các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại phương tây theo mẫu sau:
vị trí hình thành
điều kiện tự nhiên
nền kinh tế chính
cơ cấu xã hội
hình thức nhà nước
bản chất
2/hoàn thành bảng thống kê các quốc gia cổ đại phương đông và các quốc gia cổ đại phương tây theo mẫu sau:
lịch pháp và thiên văn học
chữ viết
toán học
công trình kiến trúc
cíu iem vs mn:< ai bt làm thì giúp vs ạ:>
1. Về kinh tế của các quốc gia cổ đại phương Tây, những ngành nào phát triển? Vì sao ?
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào? Có gì khác so với phương Đông?
2. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp :
+ chủ nô
+ thường dân
+ nô lệ
khác so với phương Đông: phương tây ko lập vua
2. Xã hội cỗ đại Phương Tây gồm những giai cấy :
chủ nô
thường dân
nô lệ