a) trộn 100ml HCl 0,1M với 200ml nạp 0,2M thu được 300 ml dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.
b) trộn 100ml dung dịch X chứa H2SO4 và HNO3 có pH=1 với 100ml dung dịch Ba(OH)2 xM thu được dung dịch có pH=12. Tính X
Trộn 100ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X?
A. 8
B. 14
C. 12
D. 13
Đáp án C
nH+ = 0,02 mol; nOH-= 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,02 0,04
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-] dư = 0,02/0,2 = 0,1M suy ra [H+] = 10-13 M suy ra pH = 13
Trộn 100ml dung dịch X chứa Ba(OH)2 0,2M và NaOOH 0,1M với 100ml dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl 0,1M thu được dung dịch Z và 2,33 g kết tủa . Tìm pH của dung dịch Z ?
tính pH của dung dịch thu được trong các trường hợp sau
a) trộn lẫn 100ml dung dịch HCL 1M với 100ml dung dịch H2so4 0,5M
b) trộn lãn 50ml dung dịch NAOH 0,2M với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M
c) trộn lẫn 50ml dng dịch HCL 0,12M với 50mldung dịch NaOH 0,1M
d) trộn lẫn 200ml H2SO4 0,05 M với 300ml dd NaOH 0,06M
a) ko bik ....
b) 13,5
c)2
d)2,4
Trộn 100ml dung dịch gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M với 400ml dung dịch gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M thu được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
nOH-= 0,03 mol; nBa2+ = 0,01 mol
nH+ = 0,035 mol; nSO4(2-) = 0,015 mol
H+ + OH- → H2O
0,035 0,03
nH+ dư = 5.10-3 mol; [H+] dư = 5.10-3/0,5 = 0,01 suy ra pH = 2
Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M . Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M . Đổ 100ml dung dịch X vào 100ml dung dịch Y , khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 200ml dung dịch X có pH=a và m gam kết tủa Y . Giá trị của a và m là ?
Ta có: \(\Sigma n_{H^+}=0,1.0,1.2+0,1.0,2=0,04\left(mol\right)\)
\(\Sigma n_{OH^-}=0,1.0,2+0,1.0,1.2=0,04\left(mol\right)\)
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
_____0,04____0,04_________ (mol)
⇒ H+ pư vừa đủ với OH-
⇒ a = pH = 7
Ta có: \(n_{SO_4^{2-}}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
\(n_{Ba^{2+}}=0,1.0,1=0,01\left(mol\right)\)
PT ion: \(SO_4^{2-}+Ba^{2+}\rightarrow BaSO_{4\downarrow}\)
_______0,01___0,01______0,01___ (mol)
\(\Rightarrow m=m_{BaSO_4}=0,01.233=2,33\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
cho ai chưa biết thì nH+ tùy theo lượng H trong acid. Ví dụ như ở bài này là nH+(H2SO4)= 2nH2SO4 và NH+(HCl)= nHCl
Vậy nên bài bạn Lê Ng Hải Anh làm rất đúng, không sai chỗ nào để tôi có thể sửa =))
Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu được 200ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:Cho 100ml dung dịch HCl 0,1M vào 100ml dung dịch Ba(OH)2 0,06M thu được 200ml dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:
A. 13
B. 2
C. 12
D. 7
Trộn 100ml dung dịch chứa H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M với 100ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,3M và KOH 0,1M thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho quỳ tím vào dung dịch Y, hiện tượng gì xảy ra ?
A. tím chuyển sang đỏ
B. quỳ tím chuyển sang xanh
C. quỳ tím không chuyển màu
D. quỳ tím mất màu
Đáp án B
nH+ = 0,05 mol; nOH- = 0,07 mol
H+ + OH- → H2O
Ta thấy H+ hết, OH- dư nên nhúng quỳ tím vào Y thì quỳ tím chuyển thành màu xanh.
Cho m gam Na vào nước thu được dung dịch X và V ml khí H2 (đktc). Trộn 100ml dung dịch X với 100ml dung dịch chứa HCl và H2SO4 có pH=2 thu được dung dịch Y có pH=12. Tính giá trị của m và V.
Câu 1. Trộn 600 ml dung dịch chứa KOH 0,4M và Ba(OH)2 0,3M với 200 ml dd HNO3 2,6M. Tính pH của dung dịch thu được?
Câu 2. Một dung dịch X có chứa H2SO4 1M và HCl 2M. Thêm 200ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch KOH 1,6M. Cho rằng sự pha trộn không làm thay đổi thể tích, hãy tính pH của dung dịch thu được.
Câu 1:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,6\cdot0,4+0,6\cdot0,3\cdot2=0,6\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot2,6=0,52\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) H+ hết, OH- còn dư \(\Rightarrow n_{OH^-\left(dư\right)}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[OH^-\right]=\dfrac{0,08}{0,6+0,2}=0,1\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=14+log\left(0,1\right)=13\)
Bài 2:
PT ion: \(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{OH^-}=0,3\cdot1,6=0,48\left(mol\right)\\n_{H^+}=0,2\cdot1\cdot2+0,2\cdot2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) OH- hết, H+ còn dư \(\Rightarrow n_{H^+\left(dư\right)}=0,32\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left[H^+\right]=\dfrac{0,32}{0,2+0,3}=0,64\left(M\right)\) \(\Rightarrow pH=-log\left(0,64\right)\approx0,19\)