hãy sắp xếp các nhân vật trong truyện Kiều thành 2 tuyến : chính diện và phản diện
Tìm một số câu thơ miêu tả thiên nhiên Trong truyện Kiều ( Xuân,hạ thu,đông,4 mùa = 5 câu thơ lục bát)
Tìm một só câu thơ khắc họa nhân vặt trong truyện kiều (chính diện,phạn diện)
Tìm một số nhận định của Nguyễn Du và Truyện Kiều
1.Cho biết đà nẵng có bao nhiêu đơn vị hành chính ? Hãy kể tên
2.Sắp xếp diện tích các quận, huyện ở thành phố Đà Nẵng theo thứ tự giảm dần.
3. Hãy cho biết quận, huyện nơi em ở có diện tích bao nhiêu km2 và xếp thứ bao nhiêu trong số các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng ?
1 Đà Nẵng có 8 đơn vị hành chính như sau :
Quận Hải Châu,Quận Cẩm Lệ,Quận Thanh Khê,Quận Liên Chiểu,Quận Ngũ Hành Sơn,Quận Sơn Trà,Huyện Hòa Vang,Huyện Hoàng Sa
Câu 2 bó tay
Câu 3 ko bt quận huyện bạn là nơi nào
Đà Nẵng có 8 đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 6 quận và 2 huyện
Nguyễn Du đã có những sáng tạo gì trên bình diện tổ chức cốt truyện và xây dựng nhân vật trong Truyện Kiều?
- Khi tiếp thu cốt truyện từ “Kim Vân Kiều truyện”, Nguyễn Du đã thay đổi trình tự của một số sự kiện và lược bỏ nhiều chi tiết. Những thay đổi đó đều phù hợp với chủ đề, tư tưởng của tác phẩm và tính cách các nhân vật mà Nguyễn Du muốn thể hiện. Ví dụ sự kiện: Kim – Kiều gặp gỡ trong ngày hội Đạp thanh; Sự kiện Kiều báo ân báo oán.
- Cốt truyện “Truyện Kiều” được tổ chức theo mô hình chung của truyện thơ Nôm: gặp gỡ - chia li – đoàn tụ. Tuy nhiên, khi sử dụng, Nguyễn Du vẫn có sự sáng tạo. Chẳng hạn, cách Nguyễn Du miêu tả bối cảnh cuộc gặp gỡ và quá trình tương tư, tìm kiếm cơ hội bày tỏ tình yêu – hẹn hò, đính ước, thề nguyền của Kim Trọng, Thúy Kiều. Hoặc đoạn kết của “Truyện Kiều” vừa theo mô hình chung (kết thúc có hậu, Thúy Kiều được đoàn tụ cùng gia đình và người yêu), vừa có sự phá cách (Thúy Kiều và Kim Trọng không có được hạnh phúc trọn vẹn).
- Ở bình diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, Nguyễn Du đã đi đến lí tưởng hóa nhân vật, trao cho nhân vật những nét quá hoàn thiện, sắc và tài đều ở đỉnh cao. Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du là nghệ thuật xây dựng nhân vật mang tính chất ước lệ cao. Ông lấy những vẻ đẹp tuyệt đối của thiên nhiên để nói về con người, trao cho nhân vật chính tài năng kiệt xuất.
trong truyện sọ dừa ai là nhân vật phản diện, hãy chỉ ra chi tiết trong câu truyện
Nêu cảm nhận của em về đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) để thấy rõ nghệ thuật miêu tả nhân vật phản diện độc đáo của tác giả?
a. Mở bài.
Giới thiệu về nội dung- vị trí đoạn trích. Khái quát nghệ thuật miêu tả nhân vật phản diện độc đáo của tác giả.
b.Thân Bài.
* Giới thiệu: Màn kịch vấn danh.
- Trong lễ vấn danh Mã Giám Sinh xuất hiện là một sinh viên trường Quốc tử Giám đến hỏi Kiều làm vợ.
+ Giới thiệu: là người viễn khách – khách phương xa
+ Quê “Huyện lâm Thanh cũng gần. Họ tên không rõ ràng.
+ Tuổi ngoại tứ tuần.
+ Diện mạo: mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao → chải chuốt, trai lơ.
Hỏi tên, rằng: Mã Giám Sinh. Hỏi quê, rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần → cộc lốc
+ Cử chỉ hành vi: Ghế trên ngồi tót sỗ sàng → sỗ sàng, thô lỗ, kệch cỡm.
Tóm lại: Tác giả để nhân vật tự bộc lộ tính cách. Nhân vật Mã Giám Sinh đã phơi bày chân tướng – Một con buôn vô học.
* Màn mua bán. ( Dẫn chứng, Phân tích)
- Gặp Kiều: nhìn, ngắm, cân đo, xoay lên đặt xuống coi Kiều như một món hàng ngoài chợ, khi bằng lòng : mặc cả “cò kè” → bộc lộ rõ bản chất bỉ ổi, trắng trợn, ti tiện, bẩn thỉu
→ Hình thức là một lễ vấn danh nhưng thực chất lại là cuộc buôn thịt bán ng-ười, trắng trợn bỉ ổi. Từ việc mua bán đề cập tới một hiên thực: xã hội đồng tiền và một loại người xuất hiện ở đó đồng tiền có thế lực vạn năng nên việc mua bán con người dễ dàng như mua một món đồ ngoài chợ.
* Thúy Kiều với nỗi đau đầu đời.
- Tâm trạng đau khổ ê chề, nỗi đau khổ tột cùng nhưng vẫn không làm suy giảm vẻ trang đài của nàng.Thấy được sự cảm thông, lòng yêu thương sâu sắc của tác giả với số phận nhân vật của mình.( Dẫn chứng, Phân tich)
c. Kết bài.
- Bằng ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói của nhân vật, đoạn trích khắc hoạ chân tướng Mã Giám sinh - Tên buôn thịt bán người giả dối đểu cáng, trơ trẽn qua nghệ thuật miêu tả nhân vật phản diện đặc sắc của tác giả. Đó cũng là tiếng nói cảm thông chia sẻ - Tấm lòng nhân đạo cao cả của Nguyễn Du với cuộc đời, với con người trong xã hội xưa.
Truyện cổ tích " Cây khế" bao gồm các sự việc chính sau đây ( SGK TV4, tập 1 trang 43). Hãy sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện
Sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện như sau:
1. b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
2. d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim trả ơn bằng vàng
3. a) Chim chở người em ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có
4. c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, em bằng lòng
5. e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng
6. g) Người anh bị rơi xuống biển và chết
Truyện cổ tích " Cây khế" bao gồm các sự việc chính sau đây ( SGK TV4, tập 1 trang 43). Hãy sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện
Sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện như sau:
1. b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
2. d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim trả ơn bằng vàng
3. a) Chim chở người em ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có
4. c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, em bằng lòng
5. e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng
6. g) Người anh bị rơi xuống biển và chết
Hãy liệt kê các nhân vật trong truyện Thạch Sanh theo 2 tuyến thiện và ác.
Thiện | Ác |
Thạch Sanh Công chúa Ngọc Hoàng Vua Thủy Tề Thái Tử Bố mẹ Thạch Sanh | Mẹ Con Lý Thông Chằn Tinh Đại Bàng Thái tử 18 nước chư hầu |
Thiện | Ác |
Thạch Sanh Ngọc Hoàng Vua Thể Tề Thái Tử con vua Thủy Tề Công chúa Bố mẹ Thạch Sanh | Mẹ con Lý Thông Chằn Tinh Đại Bàng Thái Tử 18 nước chư hầu |
Sắp xếp theo đúng trình tự các bước tóm tắt văn bản tự sự?
(1) Có thể xen kẽ các nhân vật phụ, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, đối thoại, độc thoại nội tâm,...
(2) Văn bản tóm tắt cần phản ánh trung thành nội dung của văn bản được tóm tắt.
(3) Căn cứ vào những yếu tố quan trọng của tác phẩm như sự việc, nhân vật chính.
(4) Cần phải đọc kỹ để hiểu đúng chủ đề văn bản, xác định nội dung chính cần tóm tắt, sắp xếp các nội dung theo một trình tự hợp lý, sau đó viết thành văn bản tóm tắt.
A. 2 – 3 – 4 – 1
B. 2 – 4 – 3 – 1
C. 2 – 1 – 3 – 4
D. 4 – 1 – 3 – 1