Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
۹TỚ❖Là❖Minz★彡
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 6 2020 lúc 15:24

Chia biểu thức thành hai vế

Vế1 = 1 . 3 . 5 . 7 . .... . 2019

Vế2 = 2 . 4 . 6 . 8 . .... . 2020

Xét từng vế ta có : 

Vế1 có một thừa số là 5 => Tận cùng = 5

Vế2 có thừa một thừa số là 10 => Tận cùng = 0

Cộng tận cùng của hai vế = Tận cùng của biểu thức = 0 + 5 = 5 

Khách vãng lai đã xóa
Đoàn Đức Minh
6 tháng 6 2020 lúc 15:24

1x3x5x7x...x2019 tận cùng là 5

2x4x6x8x...x2020 tận cùng là 0

BIỂU THỨC CÓ TẬN CÙNG LÀ :5+0=5

Khách vãng lai đã xóa
Hằng Hà
Xem chi tiết
QuocDat
12 tháng 1 2018 lúc 19:18

x(x+y)=2

=> x ; x+y thuộc Ư(2)={-1,-2,1,2}

Ta có bảng :

x-1-212
x+y-2-121
y-111-2

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn (-1,-1);(-2,-1);(1,1);(2,-2)

(x+1)(y-1)=-2

=> x+1 ; y-1 thuộc Ư(-2)={-1,-2,1,2}

Ta có bảng :

x+1-1-212
y-1-2-121
x-2-301
y-1032

Vậy ta có các cặp x,y thõa mãn (-2,-1);(-3,0);(0,3);(1,2)

sdfnjfsdna
12 tháng 1 2018 lúc 18:43

1. x(x+y) = 6

=> x2 + xy = 6(1)

=> x2 và xy là các ước của 6

Ư(6) = {-1;1;-6;6;-3;3;-2;2}

Mà x2 là số chính phương

=> x2= 1

=> x \(\in\){-1;1}

Thay x = 1 vào (1) ta có:

12 + 1.y =6

=> y=6-1

=> y =5

Thay x = -1 vào (1) ta có:

-12 + (-1).y =6

=> (-1).y = 6-1

=> (-1).y = 5

=> y = 5: (-1)

=>y = -5

Vậy x \(\in\){-1;1} ; y\(\in\){5;-5} thỏa mãn yêu cầu đề bài.

2. (x+1) . (y-1) = -2

=> x+1 và y-1 là các ước của -2

Ư(-2) = {-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

x+1-12-2112
y-12-11-221
x01-3001
y302-132

Vậy các cặp số (x;y) thỏa mãn yêu cầu đề bài là (0;3); (1;0); (-3;2); (0;-1); (0;3); (1;2)

sdfnjfsdna
12 tháng 1 2018 lúc 18:50

-câu 1 mik lm sai đừng chép. 

-mik sửa lại này:

1. x(x+y) = 2

=> x và x+y là các ước của 2.

Ư(2) = {-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

x-1-212
x+y-2-121
y-111-1

Vậy các cặp số(x;y) thỏa mãn yêu cầu đề bài là (-1;-1);(-2;1);(1;1);(2;-1).

Cao yến Chi
Xem chi tiết
shitbo
22 tháng 3 2020 lúc 13:57

\(x^{2020}=x\Leftrightarrow x^{2020}-x=0\Leftrightarrow x\left(x^{2019}-1\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2019}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^{2019}=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
shitbo
22 tháng 3 2020 lúc 14:05

\(1+2+2^2+2^3+....+2^{2019}+2^{2020}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+\left(2^3+2^4+2^5\right)+....+\left(2^{2016}+2^{2017}+2^{2018}\right)+2^{2019}+2^{2020}\)

\(A=\left(1+2+2^2\right)+2^3\left(1+2+2^2\right)+.....+2^{2016}\left(1+2+2^2\right)+2^{2019}+2^{2020}\)

\(A=7+2^3.7+2^6.7+2^9.7+....+2^{2016}.7+2^{2019}+2^{2020}\)

\(\text{Ta có:}2^{2019}+2^{2020}=8^{673}+8^{673}.2\equiv1+1.2\left(\text{mod 7}\right)\equiv3\left(\text{mod 7}\right)\Rightarrow A\text{ chia 7 dư 3}\)

Khách vãng lai đã xóa
Hằng Thu
Xem chi tiết
Không Tên
19 tháng 1 2018 lúc 19:52

            \(\frac{x-1}{2}=\frac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2\left(x-1\right)}{4}=\frac{x}{4}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x-1\right)=x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-2=x\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=2\)

Vậy....

             \(\frac{x+1}{x-1}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x+2=x-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-x=-1-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-3\)

Vậy....

Nguyễn Ngọc Mai
Xem chi tiết
Rinu
24 tháng 8 2019 lúc 16:26

Hello bạn, mk cx tên Mai nek.

\(\frac{2}{5}.\left(x-1\right)+1=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}\left(x+1\right)=\frac{3}{5}-1\)

\(\Rightarrow\frac{2}{5}\left(x+1\right)=-\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x+1=-\frac{2}{5}:\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow x+1=-1\)

\(\Rightarrow x=-1-1\)

\(\Rightarrow x=-2\)

阮草~๖ۣۜDαɾƙ
24 tháng 8 2019 lúc 16:32

\(\left(\frac{2}{7}\times x+1\right)\times\left(3-\frac{1}{2}\times x\right)=0\)

\(TH1:\frac{2}{7}\times x+1=0\)

\(\frac{2}{7}\times x=-1\)

\(x=-\frac{2}{7}\)

\(TH2:3-\frac{1}{2}\times x=0\)

\(\frac{1}{2}\times x=3\)

\(x=\frac{3}{2}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{2}{7}\right\}\)

阮草~๖ۣۜDαɾƙ
24 tháng 8 2019 lúc 16:42

\(\frac{5}{4}\times x+1=\frac{1}{2}x+\frac{3}{4}\)

\(\frac{5}{4}x-\frac{1}{2}x=\frac{3}{4}-1\)

\(\left(\frac{5}{4}-\frac{1}{2}\right)x=-\frac{1}{4}\)

\(\frac{3}{4}x=-\frac{1}{4}\)

\(x=-\frac{1}{4}\times\frac{4}{3}\)

\(x=-\frac{1}{3}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{1}{3}\right\}\)

Rushi Maka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 16:42

=202*6,25+202*2,5+202*1,25+1

=2020+1

=2021

Nhoc
Xem chi tiết
Phạm Thị Khánh Linh
30 tháng 8 2019 lúc 19:59

a) Số số hạng=(2020-5):5+1=404

=> A=(2020+5)×404 : 2= 409050

b) Từ 1 đến 2020 có 2020 số hạng=> có 1010 cặp,mỗi cặp = -1

=>B= 1010×(-1) +2021=1011

Nguyễn Uyên
30 tháng 8 2019 lúc 21:25

a) =[(2020-5):5+1].[(2020+5):5]

=403.405

=163215

Nguyễn Thị Thu Anh
1 tháng 9 2019 lúc 9:39

SSHẠNG :(2020-5) : 5+1=404 ( 2021-1)+1=2021

= (2020+5). 404:2 (2021+1) :2.2021

A= 409050 B= 2043231

Vũ Đức Vinh
Xem chi tiết
Hoàng Văn 	Dũng
Xem chi tiết
Bùi Khánh An
15 tháng 12 2023 lúc 22:04

các cậu có biết câu chuyện 3 cái rìu không.     một cái rìu vàng,một cái rìu bạc , một cái rìu bị rơi xuống nước.   ông bụt hiện ra và nói iu mất rìu còn tớ nói với các cậu là iu mất rồi