Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Trên nửa mặt phẳng chứa C bờ AB vẽ Bx vuông góc với BA cắt (B, BH) tại D. CMR CD là tiếp tuyến của (B).
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH. Trên nửa mặt phẳng chứa C bờ AB vẽ Bx vuông góc với BA cắt (B, BH) tại D. CMR CD là tiếp tuyến của (B).
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . D là điểm bất kì trên cạnh AB . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C. Vẽ Tia Bx sao cho góc ABx=135 ĐỘ. đường thẳng vuông góc với CD tại D cắt Bx tại E. CMR tam giác CDE là tam giác cân
Lấy F thuộc AC sao cho AD = AF. Khi đó tam giác ADF vuông cân ở A ==> DFAˆ=450→DFCˆ=1350
Ta có:
BDEˆ=1800−EDCˆ−ADCˆ=1800−900−ADCˆ=900−ADCˆ
ACDˆ=900−ADCˆ (vì tam giác ADC vuông ở A)
Suy ra ACDˆ=BDEˆ
Mặt khác:
BD = AB - AD
CF = AC - AF
AB = AC, AD = AF
Nên BD = CF.
Xét tam giác BDE và tam giác FCD:
BD = FC
BDEˆ=FCDˆ
EBDˆ=DFCˆ(=1350)
Suy ra ΔBDE = ΔFCD (g.c.g) ==> DE = DC
Mà tam giác EDC vuông ở D.
Suy ra tam giác EDC vuông cân ở D.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . D là điểm bất kì trên cạnh AB . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C. Vẽ Tia Bx sao cho góc ABx=135 ĐỘ. đường thẳng vuông góc với CD tại D cắt Bx tại E. CMR tam giác CDE là tam giác cân
Bài 6. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D là điểm bất kỳ trên cạnh AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C vẽ tia Bx sao cho góc ABx =135 độ . Đường thẳng vuông góc với DC vẽ từ D cắt tia Bx tại E. CMR: tam giác DEC vuông cân
Câu hỏi của son tung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo!
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa C, vẽ Bx vuông góc với AB tại B. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa B, vẽ Cy vuông góc với AC tại C. Trên Bx, Cy lấy D, E sao cho BD=CE. M là trung điểm của DE. CM: M, B, C thẳng hàng
Cho tam giác ABC vuông ở A( AB>AC), đường cao AH. Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nữa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E, nửa đường tròn đường kính HC cắt AC tại F. Chứng minh:a, Tứ giác AFHE là hình chữ nhật. b, tứ giác BEFC là tứ giác nội tiếp đường tròn. c, EF là tiếp tuyến chung của 2 nửa đường tròn đường kính BH và HC
a, ta có : góc CFH=90°; góc HEB=90°(góc nội tiếp chắn 1/2đtròn)
xét tứ giác AEHF có góc A=gócE=góc F=90°
suy ra AEHF là hcn.
b, vì AEHF là hcn suy ra AEHF nội tiếp suy ra góc AFE=AHE( góc nội tiếp chắn cung AE) (1)
ta lại có: góc AHE=ABH(cùng bù với BAH) (2)
từ 1 và 2 suy ra góc AFE=ABH
mà góc CFE+AFE=180°
suy ra góc CFE+ABH=180°
suy ra BEFC nội tiếp
c, gọi I và K lần lượt là tâm đtròn đường kính HB và HC
gọi O là giao điểm AH và EF
vì AEHF là hcn suy ra OF=OH suy ra tam giác FOH cân tại O
suy ra góc OFH=OHF
vì CFH vuông tại F suy ra KC=KF=KH
suy ra tam giác HKF cân tại K
suy ra góc KFH=KHF
mà góc KHF+FHA=90°
suy ra góc KFH+HFO=90°
suy ra EF là tiếp tuyến của đtròn tâm K
tương tự EF là tiếp tuyến đường tròn tâm I
vậy EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn đường kính HB và HC
a)
1. Ta có : ÐBEH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )
=> ÐAEH = 900 (vì là hai góc kề bù). (1)
ÐCFH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )
=> ÐAFH = 900 (vì là hai góc kề bù).(2)
ÐEAF = 900 ( Vì tam giác ABC vuông tại A) (3)
Từ (1), (2), (3) => tứ giác AFHE là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông)
b) Tứ giác AFHE là hình chữ nhật nên nội tiếp được một đường tròn
=>ÐF1=ÐH1 (nội tiếp chắn cung AE) .
Theo giả thiết AH ^BC nên AH là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2)
=> ÐB1 = ÐH1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HE) => ÐB1= ÐF1 => ÐEBC+ÐEFC = ÐAFE + ÐEFC màÐAFE + ÐEFC = 1800 (vì là hai góc kề bù) => ÐEBC+ÐEFC = 1800 mặt khác ÐEBC và ÐEFC là hai góc đối của tứ giác BEFC do đó BEFC là tứ giác nội tiếp.
c)
Tứ giác AFHE là hình chữ nhật => IE = EH => DIEH cân tại I => ÐE1 = ÐH1 .
DO1EH cân tại O1 (vì có O1E vàO1H cùng là bán kính) => ÐE2 = ÐH2.
=> ÐE1 + ÐE2 = ÐH1 + ÐH2 mà ÐH1 + ÐH2 = ÐAHB = 900 => ÐE1 + ÐE2 = ÐO1EF = 900
=> O1E ^EF .
Chứng minh tương tự ta còng có O2F ^ EF. Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròndường kính BH và HC.
a)Ta có góc BEH =90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
và góc FHC = 90 độ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác AFHE , ta có:
góc EAF =90 độ (tam giác ABC vuông tại A)
góc AEH =90 độ (cmt)
góc AFH=90 độ (cmt)
=> tứ giác AFHE là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)
b)Gọi I là giao điểm của AH và EF
Ta có: AH=EF (hcn AFHE) (1)
mà 2 đường chéo AH và EF cắt nhau tại I (vẽ thêm)
=>I là trung điểm của AH và EF (2)
từ (1) và (2)=> IE=IH=IA=IF
Ta có: góc IHF =góc ACH (phụ với góc HAC)
mà góc IHF = góc IFH (tam giác IHF cân tại I (IH=IF) )
=>góc ACH = góc IFH (cùng = góc IHF)
mà góc IFH= góc AEF (2 góc so le trong của AE song song HF(cùng vuông góc AC))
=>góc AEF =góc ACH=>tứ giác BEFC nội tiếp đường tròn
c)Gọi J là tâm của nửa đường tròn đường kính BH
và K là tâm của nửa đường tròn đường kính HC
Ta có: tam giác KFC cân tại K (KF=KC)
=>góc KFC = góc KCF mà góc KCF=góc IFH (cmt)
=>góc KFC =góc IFH (cùng =góc KCF)
mà góc KFC + góc HFK =90 độ (góc HFC =90 độ)
=>góc IFH + góc HFK =90 độ => góc IFK =90 độ
=>EF là tiếp tuyến của nửa (K) (I thuộc EF) (3)
Ta lại có: tam giác JEH cân tại J (JE=JH)
=> góc JEH =góc JHE
mà góc JHE = góc HCF ( 2 góc so le trong của HE song song CA ( cùng vuông góc AB) )
và góc HCF = góc AEF (cmt)
=>góc JEH= góc AEF
mà góc AEF + góc HEF = 90 độ (góc HEA = 90 độ)
=>góc JEH + góc HEF =90 độ => góc JEF = 90 độ
=>EF là tiếp tuyến của nửa (J) (4)
Từ (3) và (4) => EF là tiếp tuyến chung 2 nửa dường tròn dường kính BH và HC
Cho tam giác ABC vuông cân tại A . D là điểm bất kì trên cạnh AB . Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C. Vẽ Tia Bx sao cho góc ABx=135 ĐỘ. đường thẳng vuông góc với CD tại D cắt Bx tại E. CMR tam giác CDE là tam giác cân
giúp mk nka
cho tam giác ABC vuông tại A ( ab<ac) đường cao AH . Trên nửa mạt phẳng bờ BC chứa A vẽ nửa đường tròn đường kính BH cắt AB tại E và nửa đường tròn đường kính CH cắt AC tại F . CMR:
a, tứ giác AEHF là hình chữ nhạt
b, EF là tiếp tuyến chung của 2 đg tròn đường kính BH và CH
c, tứ giác BCFE nội tiếp
ko cầnvẽ hình nha
a, Ta có : \(\widehat{HEB}=\widehat{HFC}=1v\)( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn )
\(\Rightarrow\widehat{HEA}=\widehat{HFA}=\widehat{EAF}=1v\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác AEHF là hình chữ nhật
b, Gọi O và O' lần lượt là trung điểm của HB và HC .
Ta có O là trung tâm đường tròn đường kính HB và O' là tâm dường tròn đường kính HC
\(\Rightarrow\widehat{HEO}=\widehat{EHO}\)( Tam giác EHO cân)
\(\widehat{FEH}=\widehat{FHE}\) ( Tam giác IHE cân )
\(\Rightarrow\widehat{FEH}+\widehat{HEO}=\widehat{FHE}+\widehat{EHO}=90^0\Rightarrow OE\perp EF\)
Vậy EF là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Chứng minh tương tự ta có EF là tiếp tuyến của đường tròn (O')
c, Ta có: \(\widehat{EBC}=\widehat{FAH}\)( góc nhọn có cạnh tương ứng vuông góc)
\(\widehat{FAH}=\widehat{AFE}\)( Tam giác AIF cân )
\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{AFE}\)mà \(\widehat{AFE}+\widehat{EFC}=2v\)( Kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{EBC}+\widehat{EFC}=2v\)
Vậy tứ giác BCFE nội tiếp.
a. Ta có : ÐBEH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )
=> ÐAEH = 900 (vì là hai góc kề bù). (1)
ÐCFH = 900 ( nội tiếp chắn nửc đường tròn )
=> ÐAFH = 900 (vì là hai góc kề bù).(2)
ÐEAF = 900 ( Vì tam giác ABC vuông tại A) (3)
Từ (1), (2), (3) => tứ giác AFHE là hình chữ nhật ( vì có ba góc vuông).
b.Tứ giác AFHE là hình chữ nhật => IE = EH => DIEH cân tại I => ÐE1 = ÐH1 .
DO1EH cân tại O1 (vì có O1E vàO1H cùng là bán kính) => ÐE2 = ÐH2.
=> ÐE1 + ÐE2 = ÐH1 + ÐH2 mà ÐH1 + ÐH2 = ÐAHB = 900 => ÐE1 + ÐE2 = ÐO1EF = 900
=> O1E ^EF .
Chứng minh tương tự ta còng có O2F ^ EF. Vậy EF là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn .
c. Tứ giác AFHE là hình chữ nhật nên nội tiếp được một đường tròn =>ÐF1=ÐH1 (nội tiếp chắn cung AE) . Theo giả thiết AH ^BC nên AH là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn (O1) và (O2)
=> ÐB1 = ÐH1 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HE) => ÐB1= ÐF1 => ÐEBC+ÐEFC = ÐAFE + ÐEFC màÐAFE + ÐEFC = 1800 (vì là hai góc kề bù) => ÐEBC+ÐEFC = 1800 mặt khác ÐEBC và ÐEFC là hai góc đối của tứ giác BEFC do đó BEFC là tứ giác nội tiếp.
Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC, lấy điểm D trên đoạn BM. Kẻ BH, CK lần lượt vuông góc với tia AD tại H và K.
a,Chứng minh BH= AK.
b,Tma giác HMK vuông cân.
c, Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, kẻ tia Bx sao cho \(\widehat{ABx}\)=135 độ. Lấy E trên đoạn thẳng AB, qua E kẻ đường thẳng vuông góc với EC cắt Bx tại F. Chứng minh EC= EF.
Bạn biết câu này rồi đúng ko, bạn giúp mình với mik cũng đang cần gấp câu này cụ thể là câu c