Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tom
Xem chi tiết
Khánh ngọc
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 10 2021 lúc 13:54

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=62067&q=cho%20tam%20gi%C3%A1c%20ABC%20nh%E1%BB%8Dn%20c%C3%B3%20BC%3Da%3B%20AC%3Db%3B%20AB%3Dc%3BCMR%3A%20a%2FsinA%3Db%2FsinB%3Dc%2Fsin%20C

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
7 tháng 4 2020 lúc 20:54

Lỗi không vẽ hình được nha bạn !!! 

Bài 10 : 

a) Qua B vẽ đường thẳng song song với AD cắt AC tại M . 

Ta có : \(\widehat{B_1}=\widehat{A}_1,\widehat{M}=\widehat{A}_2,\)mà \(\widehat{A}_1=\widehat{A}_2\)

( vì AD là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

Suy ra \(\widehat{B}_1=\widehat{M},\)nên \(\Delta ABM\)cân đỉnh A . 

Từ đó có AM = AB = c 

\(\Delta ABM\)có MB < AM + AB = 2c 

\(\Delta ADC\)có MB // AD ,nên \(\frac{AD}{MB}=\frac{AC}{MC}\)

( Hệ quả của định lí Ta - lét ) , do đó 

\(AD=\frac{AC}{MC}.MB< \frac{AC}{AC+AM}.2c=\frac{2bc}{b+c}\)

b) Từ a) có \(\frac{1}{x}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

Tương tự có \(\frac{1}{y}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right),\frac{1}{z}>\frac{1}{2}\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\right)\)

Do đó \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}>\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\)

Bài 8 : 

\(\widehat{D}_1=\widehat{D}_2\Rightarrow\frac{MA}{MB}=\frac{DA}{DB}\Leftrightarrow MA.DB=MB.DA\left(1\right)\)

Mặt khác AM . BD . CN = AN . CD . BM   ( 2 ) 

Chia từng vế của các đẳng thức ( 1 ) và ( 2 ) ta được : 

\(\frac{MA.DB}{AM.BD.CN}=\frac{MB.DA}{AN.CD.BM}\)

Rút gọn được \(\frac{1}{CN}=\frac{DA}{AN.CD}\)   hay \(\frac{AN}{CN}=\frac{DA}{CD}\)

=> DN là tia phân giác của góc ADC

Bài 9 : 

Ta tính được : BC = 10 cm => MC = 5cm ,áp dụng tính chất phân giác trong tam giác có : 

\(\frac{AB'}{B'C}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AB'}{3}=\frac{B'C}{5}=\frac{AC}{8}=1\Rightarrow AB'=3cm\)

B'C = 5cm 

=> \(\Delta IMC=\Delta IB'C\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{IMC}=\widehat{IB'C}\)

\(\Rightarrow\widehat{AB'B}=\widehat{IMB}\)mà \(\widehat{B}_1=\widehat{B}_2\Rightarrow\widehat{BIM}=\widehat{BAC}=90^o\)

Vậy số đo góc BIM là 90o

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
zZz Cool Kid_new zZz
7 tháng 4 2020 lúc 21:13

Củng giống bạn ✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰ thôi,nhưng để tránh spam mình sẽ gộp lại giúp bạn nhé !

Ảnh thứ 2 bạn vào TKHĐ của mình nhìn cho rõ nhé !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰๖ۣۜŠɦαɗøω✰
7 tháng 4 2020 lúc 21:18

Cảm ơn anh ạ !!!! Chỉ em cách vẽ trong lúc bị lỗi với ạ !!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hương 31081968
Xem chi tiết
Tuấn
29 tháng 8 2016 lúc 22:54

dùng hlt trong tam giác 

Bình luận (0)
Bùi Thị Vân
30 tháng 8 2016 lúc 9:58

CÓ VỀ ĐỀ BÀI SAI Ở CHỖ ĐẲNG THỨC ! 

Bình luận (0)
Đậu Đình Kiên
Xem chi tiết
Aug.21
19 tháng 6 2019 lúc 10:41

a) E thuộc tia phân giác của \(\widehat{CBH}\)

\(\Rightarrow\)EG = EH (tính chất tia phân giác)          (1)

E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BCK}\)

\(\Rightarrow\)EG = EK (tính chất tia phân giác)           (2)

Từ (1) và (2) suy ra:  EH = EG = EK

b) EH = EK

\(\Rightarrow\)E thuộc tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)mà E khác A

 Vậy AE là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c) AE  là tia phân giác góc trong tại đỉnh A.

    AF là tia phân giác góc ngoài tại đỉnh A.

\(\Rightarrow AE\perp AF\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(AE\perp DF\)

d) Chứng minh tương tự câu a ta có BF là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

CD là tia phân giác của \(\widehat{ACB}\)

Vậy các đường AE, BF, CD là các đường phân giác của ∆ABC

e) BF là phân giác góc trong tại đỉnh B.

      BE là phân giác góc ngoài tại đỉnh B.

\(\Rightarrow BF\perp BE\) (tính chất hai góc kề bù)

Hay \(BF\perp ED\)

CD là đường phân giác góc trong tại C

CE là đường phân giác góc ngoài tại C

\(\Rightarrow CD\perp CE\)(tính chất hai góc kề bù)

Hay \(CD\perp EF\)

Các đường thẳng AE, FB, DC là các đường cao trong tam giác DEF.

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Thịnh
Xem chi tiết
kagamine rin len
17 tháng 6 2016 lúc 14:56

kẻ đường cao AH,BD,CK 

ta có sinA=BD/AB=> BD=sinA.AB

         sinB=CK/BC=> CK=sinB.BC

         sinC=AH/AC=> AH=sinC.AC

ta có sin B=KC/BC=KC/a; sinB=AH/AB=AH/c

=> KC/a=AH/c

=> \(\frac{sinB.a}{a}=\frac{sinC.b}{c}\)

=> \(sinB=\frac{sinC.b}{c}\)

=> sinB.c=sinC.b

=> \(\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}\left(1\right)\)

ta lại có sinC=AH/AC=AH/b; sinC=BD/BC=BD/a

=> AH/b=BD/a

=> \(\frac{sinC.b}{b}=\frac{sinA.c}{a}\)

=> sinC.a=sinA.c

=> \(\frac{c}{sinC}=\frac{a}{sinA}\left(2\right)\)

(1),(2)=> a/sinA=b/sinB=c/sinC (đpcm)

Bình luận (0)
Nhật An
Xem chi tiết
Hàn Bạch
Xem chi tiết
thien su
19 tháng 4 2018 lúc 16:29

sorry , I don't no

Em lớp 6 , chịu thôi

KB ko chị

Bình luận (0)
Huỳnh Hoàng Thanh Như
Xem chi tiết