Cho tam giác ABC nhọn, cắt đường BH,CK. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B và C lên đường thẳng HK. Gọi M là trung điểm của của BC. Chứng minh:
a) Tam giác MKH cân.
b) DK=HE.
Bài 4. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, các đường cao BH, CK. Gọi D, E lần lượt là hình
chiếu của B và C lên đường thẳng HK. Gọi M là trung điểm của BC.
a) Chứng minh MKH cân.
b) Chứng minh DK = HE.
Tam giác \(BKC\)vuông tại \(K\)có \(M\)là trung điểm của cạnh huyền \(BC\)nên \(KM=\frac{1}{2}BC\).
Tương tự ta cũng có \(HM=\frac{1}{2}BC\)
Suy ra \(KM=HM\)
\(\Rightarrow\Delta MKH\)cân tại \(M\).
Kẻ \(MN\)vuông góc với \(DE\).
Suy ra \(MN//BD//CE\)mà \(M\)là trung điểm của \(BC\)nên \(MN\)là đường trung bình của hình thang \(BDEC\).
suy ra \(N\)là trung điểm của \(DE\Rightarrow DN=NE\)(1).
Mà tam giác \(MKH\)cân tại \(M\)nên \(MN\)là đường cao đồng thời cũng là đường trung tuyến suy ra \(KN=HN\)(2)
(1) (2) suy ra \(DN-KN=EN-HN\Leftrightarrow DK=HE\).
Ta có đpcm.
Cho tam giác ABC nhọn, đường cao BH, CK. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng HK. Chứng minh DK = HE
Gọi M là trung điểm của BC,I là trung điểm của HK.
BH vuông góc với AC (gt) nên BHC=90 độ
Tam giác BHC vuông tại H có HM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC suy ra: HM=1/2 BC
Tương tự:KM=1/2 BC
Tam giác HKM cân tại M(do HM=KM=1/2 BC) có MI là đường trung tuyến ứng với cạnh KH nên MI đồng thời là đường cao(t/c tam giác cân)
Do đó: MI vuông góc với KH hay MI vuông góc với DE.
BD và CE cùng vuông góc với HK (gt) nên BD song song với CE suy ra: BDEC là hình thang.
Hình thang BDCE có M là trung điểm của BC và MI song song với BD và CE
Do đó: I là trung điểm của DE
Ta có: IH=IK và ID=IE
suy ra: ID -IK =IE -IH
Vậy DK=HE
Cho tam giác giác ABC nhọn các đường cao BH VÀ CK.GọiD và E lần lượt là hình chiếu của B và C lên đường thẳng HK,M là Trung điểm của BC.Chứng mình rằng góc MHK = góc MKH
ΔBKC vuông tại K
mà KM là trung tuyến
nên KM=BC/2
ΔBHC vuông tạiH
mà HM là trung tuyến
nên HM=BC/2
=>MH=MK
=>ΔMHK cân tại M
=>góc MHK=góc MKH
Bài 1 :Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao BH,CK. Gọi D và E lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B,C xuống đường thẳng HK. Chứng minh DK=EH
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH.Qua trung điểm M của cạnh AC, kẻ MN vuông góc với BC tại N. Gọi K là trung điểm AH. Chứng minh BK vuông góc với AN
Bài 1:
a: Ta có: ΔBKC vuông tại K
mà KM là đường trung tuyến
nên KM=BC/2(1)
Ta có: ΔBHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=BC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MH=MK
hay ΔMHK cân tại M
b: Kẻ MN vuông góc với HK
=>N là trung điểm của HK
Xét hình thang CBDE có
M là trung điểm của BC
MN//DB//EC
DO đó: N là trung điểm của DE
=>DK=HE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , các đường cao BH,CK. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B,C trên đường thẳng HK. CMR: DK=EH
a: Ta có: ΔBKC vuông tại K
mà KM là đường trung tuyến
nên KM=BC/2(1)
Ta có: ΔBHC vuông tại H
mà HM là đường trung tuyến
nên HM=BC/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MH=MK
hay ΔMHK cân tại M
b: Kẻ MN vuông góc với HK
=>N là trung điểm của HK
Xét hình thang CBDE có
M là trung điểm của BC
MN//DB//EC
DO đó: N là trung điểm của DE
=>DK=HE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn , các đường cao BH,CK. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B,C trên đường thẳng HK. CMR: DK=EH
a) Xét ΔBCK vuông tại K có KM là trung tuyến ⟹KM=1/2BC
Xét ΔBCH vuông tại K có HM là trung tuyến ⟹HM=1/2BC
⟹KM=HM⟹ΔHKM cân tại M
b) Kẻ MN⊥DE(N∈DE)
Ta có: BD⊥DE;CE⊥DE⟹BD//CE
⟹BDEC là hình thang
Xét hình thang BDEC có: MN⊥DE⟹MN//CE;BM=CM(gt)⟹DN=EN=EN
Mặt khác, ΔKHMΔKHM là tam giác cân có MN⊥DE⟹MN
Trừ theo vế (1) và (2) ta có: DN−KN=EN−HN⟹DK=HE
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, các đường cao BH và CK gọi D,E lần lượt là hình chiếu của điểm B và C lên đường thẳng HK. Gọi M là trung điểm của BC
a) CM: Tam giác MKH cân
b) CM: DK=HE Giải giùm mình
bạn học qua rồi vậy bạn có biết làm chưa
có thể giải giùm mình được không ạ
giúp mình với
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Qua A vẽ đường thẳng d vuông góc với AM. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của B và C trên đường thẳng d. Chứng minh:
a) A là trung điểm của đoạn thẳng HK.
b) MH = MK.
c) BH + CK = BC
d) Tìm điều kiện đối với tam giác ABC để AM = 1/2 HK
Cho tam giác ABC, đường thẳng d đi qua A không cắt các cạnh của tam giác ABC. Gọi D,E lần lượt là hình chiếu của B, C lên đường thẳng d. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng MD = ME
Vì d không cắt các cạnh của △ ABC△ ABC nên d//BCd//BC
Hay DE//BCDE//BC mà BD⊥DEBD⊥DE nên BD⊥DCBD⊥DC
→BCED→BCED là hình chữ nhật (có 33 góc vuông)
Đến đây xét 2△ DBM2△ DBM và △ ECM△ ECM bằng nhau theo c.g.cc.g.c
3a,3a, Xét △ ABC△ ABC có DEDE là đường trung bình nên DE//BCDE//BC nên tứ giác BCDEBCDE là hình thang
b,b, Dùng tính chất đường trung bình ta cũng có EM//ANEM//AN hay KN//EMKN//EM, lại có MN=NCMN=NC nên EK=KCEK=KC
c,c, Tương tự cũng có BI=DIBI=DI
Do BCDEBCDE là hình thang có EK=KC,DI=BIEK=KC,DI=BI
→IK=BC−DE2=...=BC4
dấu các sng song roi nhieu cai minh ghi tắt ý