TÌM N,BIẾT
1 phằn 9 nhân 34 nhân 3n=37
(n - 1)3 = 125
(2n cộng 1)3=343
2 nhân 16 lớn hơn 2n lớn hơn 4
n45=n
(7n - 11)3=25 nhân 52 cộng 200
1) Tìm các phân số lớn hơn 1/5 và khác số tự nhiên , biết nếu lấy mẫu nhân với 1 số , lấy tử cộng với số đó thì giá trị của phân số không đổi
2) tìm n để phân số 2n+3/4n+1 là phân số tối giản
câu 1 : điền dấu > , < , = thích hợp
a) 0 .... ( -25 ) nhân ( - 19 ) nhân ( -1 ) mũ 2n ( N THUỘC N)
b) ( -3 ) mũ 4 . ( -19 ) mũ 2 ... 3 mũ 4 nhân 19 mũ 2 nhân ( -1 ) mũ 100
c) ( -2006 ) nhân 9 ( -2007 ) .. ( -2008 ) nhân 2009
câu 2 : sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần
- 37 ; 25 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối nha / -18 / ; _ (-19 ) ; _ / - 39 / ; _ ( + 151 )
câu 3 tính
a ) -8 + 19
b ) ( -27 ) : ( -3 )
c ) 4 _ ( -13)
d ) - 9 _ 13 _ ( -24 ) + 11
e ) 323 _ 6 [ 3 _ 7 nhân ( - 9 ) ]
f ) ( -3 ) mũ 5 : ( -3 ) mũ 3 _ 9
g ) 9 -8 ) nhân 16 _ 13 nhân 8
h ) - 3 mũ 2 + { - 54 : [ ( -2 ) mũ 3 + 7 nhân / -2 / ] nhân ( -2 ) mũ 2 }
ĐANH CẦN GẤP
câu 1 : điền dấu > , < , = thích hợp
\(a,0>\left(-25\right).\left(-19\right).\left(-1\right)^{2n}\)
\(b,\left(-3\right)^4.\left(-19\right)^2=3^4.19^2.\left(-1\right)^{100}\)
\(c,\left(-2006\right).9\left(-2007\right)>\left(-2008\right).2009\)
câu 2 : sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần
- 37 ; 25 ; 0 ; dấu giá trị tuyệt đối nha / -18 / ; _ (-19 ) ; _ / - 39 / ; _ ( + 151 )
Có : \(-37;25;0;18;19;-39;-151\)
Thứ tự tăng dần : \(-151;-39;-37;25;19;18;0\)
câu 3 tính
\(\text{a ) -8 + 19}=11\)
\(\text{b ) ( -27 ) : ( -3 )}=9\)
c )\(4-\left(-13\right)=17\)
d )\(\text{ - 9 -13 -( -24 ) + 11=13}\)
\(e,323-6\left[3-7.\left(-9\right)\right]=-73\)
\(f,\left(-3\right)^5.\left(-3\right)^3-9\)\(=6552\)
\(g,9-8.16-13.8\)
\(=9-8.\left(16-13\right)\)
\(=9-8.4\)
\(=9-32\)
\(=-23\)
\(h,\left(-3\right)^2+\left\{-54:\left[\left(-2\right)^3+7.|-2|\right].\left(-2\right)^2\right\}\)
\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+7.2\right].4\right\}\)
\(=9+\left\{-54:\left[\left(-8\right)+14\right].4\right\}\)
\(=9+\left\{-54:6.4\right\}\)
\(=9+\left\{-7.4\right\}\)
\(=9+\left(-28\right)\)
\(=-19\)
học tốt
tìm số nguyên n sao cho :
1,n^2+2n-4 chia hết cho 11
2,2n^3+n^2+7n+1 chia hết cho 2n -1
3,n^4-2n^3+2n^2-2n+1 chia hết cho n^4-1
o l m . v n
4,n^3-2 chia hết cho n-2
5, n^3-3n^2-3n-1 chia hết cho n^2+n+1
6, 5^n-2^n chia hết cho 63
Tìm n :
d,n+15 chia hết cho n-3(n>5)
f,18-2n chia hết cho n +3(9 lớn hơn hoặc bằng n)
g,3n+13 chia hết cho 2n+3(9 lớn hơn hoặc bằng n)
a) n+15 chia hết cho n-3
=> n-3+18 chia hết cho n-3
=> 18 chia hết cho n-3
Vi n>5 => n=9;18
b) câu hỏi tương tự
c) 3n+13 chia hết cho 2n+3
=> 6n+26 chia hết cho 2n+3
=> 6n+9+17 chia hết cho 2n+3
=> 3.(2n+3)+17 chia hết cho 2n+3
=> 17 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3=17
=> 2n=14
=> n=7
Bài 6: Tìm số tự nhiên n biết:
a)625 phần 5 mũ n = 5
b)(-3) mũ n phần 27=-9
c)3 mũ n nhân 2 mũ n=36
d)25 mũ 2n:5 mũ n=125 mũ 2
Bài 7: Tìm tất cả các số nguyên x biết:
a)3 mũ x + 3 mũ x +2=9 mũ 17 +27 mũ 12
b)5 mũ x +1 -5 mũ x=100.25 mũ 29
c)1 phần 5 nhân 2 mũ x+1 phần 5 nhân 2 mũ 7+1 phần 3 nhân 2 mũ 8
d)3 phần 2 nhân 4 mũ x+5 phần 3 nhân 4 mũ x +2=3 phần 2 nhân 4 mũ 8+5 phần 3 nhân 4 mũ 10. Giúp mình với ạ! Mình đang cần gấp.
Bài 6 :
a) \(\dfrac{625}{5^n}=5\Rightarrow\dfrac{5^4}{5^n}=5\Rightarrow5^{4-n}=5^1\Rightarrow4-n=1\Rightarrow n=3\)
b) \(\dfrac{\left(-3\right)^n}{27}=-9\Rightarrow\dfrac{\left(-3\right)^n}{\left(-3\right)^3}=\left(-3\right)^2\Rightarrow\left(-3\right)^{n-3}=\left(-3\right)^2\Rightarrow n-3=2\Rightarrow n=5\)
c) \(3^n.2^n=36\Rightarrow\left(2.3\right)^n=6^2\Rightarrow\left(6\right)^n=6^2\Rightarrow n=6\)
d) \(25^{2n}:5^n=125^2\Rightarrow\left(5^2\right)^{2n}:5^n=\left(5^3\right)^2\Rightarrow5^{4n}:5^n=5^6\Rightarrow\Rightarrow5^{3n}=5^6\Rightarrow3n=6\Rightarrow n=3\)
Bài 7 :
a) \(3^x+3^{x+2}=9^{17}+27^{12}\)
\(\Rightarrow3^x\left(1+3^2\right)=\left(3^2\right)^{17}+\left(3^3\right)^{12}\)
\(\Rightarrow10.3^x=3^{34}+3^{36}\)
\(\Rightarrow10.3^x=3^{34}\left(1+3^2\right)=10.3^{34}\)
\(\Rightarrow3^x=3^{34}\Rightarrow x=34\)
b) \(5^{x+1}-5^x=100.25^{29}\Rightarrow5^x\left(5-1\right)=4.5^2.\left(5^2\right)^{29}\)
\(\Rightarrow4.5^x=4.25^{2.29+2}=4.5^{60}\)
\(\Rightarrow5^x=5^{60}\Rightarrow x=60\)
c) Bài C bạn xem lại đề
d) \(\dfrac{3}{2.4^x}+\dfrac{5}{3.4^{x+2}}=\dfrac{3}{2.4^8}+\dfrac{5}{3.4^{10}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2.4^x}-\dfrac{3}{2.4^8}+\dfrac{5}{3.4^{x+2}}-\dfrac{5}{3.4^{10}}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{4^x}-\dfrac{1}{4^8}\right)+\dfrac{5}{3.4^2}\left(\dfrac{1}{4^x}-\dfrac{1}{4^8}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{4^x}-\dfrac{1}{4^8}\right)\left(\dfrac{3}{2}+\dfrac{5}{3.4^2}\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{4^x}-\dfrac{1}{4^8}=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{4^8-4^x}{4^{x+8}}=0\Rightarrow4^8-4^x=0\left(4^{x+8}>0\right)\Rightarrow4^x=4^8\Rightarrow x=8\)
5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha5 ha 4 dm² = 5,000004 ha
a) Tìm một phân số có tử số là -9. Biết rằng khi nhân tử số với 3 và cộng phân số với 10 thì giá trị phân số không thay đổi
b) Cho phân số: \(A=\frac{2n+3}{7n+6}\)( n thuộc Z ). Tìm n để A có giá trị nguyên
\(a)\) Gọi phân số cần tìm là \(\frac{-9}{a}\) theo đề bài ta có :
\(\frac{-9}{a}=\frac{3.\left(-9\right)}{a}+10\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{-9}{a}=\frac{-27+10a}{a}\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a-27=-9\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a=-9+27\)
\(\Leftrightarrow\)\(10a=18\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{18}{10}\)
\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{9}{5}\)
Đề bài sai
Câu a) tớ ko muốn trình bày nên làm câu b) nhé!
b) Để A có giá trị nguyên thì: 2n + 3 \(⋮\)7n + 6
=> 7.(2n + 3) - 2.(7n + 6) n \(⋮\)7n + 6
=> 14n + 21 - 14n + 12 \(⋮\)7n + 6
=> 33 \(⋮\)7n + 6 => 7n + 6 là Ư(33)
=> ............ (Tự làm)
Câu a) tớ ko muốn trình bày nên làm câu b) nhé!
b) Để A có giá trị nguyên thì: 2n + 3 ⋮7n + 6
=> 7.(2n + 3) - 2.(7n + 6) n ⋮7n + 6
=> 14n + 21 - 14n + 12 ⋮7n + 6
=> 33 ⋮7n + 6 => 7n + 6 là Ư(33)
=> ............ (Tự làm)
cmr với n là số tn thì
a)2 nhân n mũ 3 +n chia hết cho 3.
b)n nhân (5n cộng 3) nhân (2n mũ 2 cộng 1) chia hết cho 6.
c) cho số tn a,b,c. chứng minh rằng a mũ 3 cộng b mũ 3 cộng c mũ 3 chia hết cho 6 thì a cộng b cộng c chia hết cho 6 và ngược lại, nếu a +b+c chia hết cho 6 thì a mũ 3 +b mũ 3+c mũ 3 cũng chia hết cho 6
Tìm n thuộc N,biết:
a) 32 / 2^n = 2
b) (-3)^n / 9 = -27
c) 16^n : 2 = 8
d) n: (-1/3)^3 = -1/3
e) (3/4)^6 * n= (3/4)^9
g) (3n - 2)^2 = 49
f) (2n - 3)^2 = 16
* là nhân, cần rất gấp xin hãy giải hết tất cả các ý......... cảm ơn các bạn rất nhiều.
Sao bạn đăng nhiều thế !
hoa mắt thì làm sao giải cho bạn được
Bài 1:
(2x -1) (3y + 2) = 12b
\(x=\frac{12b+3y+2}{2\left(3y+2\right)}\)
\(y=\frac{2\left(6b-2x+1\right)}{3\left(2x-1\right)}\)
(4x + 1) (2y-3) = -81
\(x=-\frac{y+39}{2\left(2y-3\right)}\)
\(y=\frac{3\left(2x-13\right)}{4x+1}\)