tại sao nói trật tự 2 cực ianta đã chi phối quan hệ quốc tế từ 1945 đến 1991
Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991 bị chi phối bởi
A. Chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực Ianta.
C. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. Liên hợp quốc.
Quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến năm 1991 bị chi phối bởi
A. Chiến tranh lạnh.
B. Trật tự hai cực Ianta.
C. Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
D. Liên hợp quôc.
Nêu một số biểu hiện chi phối quan hệ quốc tế của trật tự hai cực Tanta?
Câu hỏi này thực sự rất thú vị với các bạn học lớp 9 hay bạn nào muốn thử khả năng suy luận.
2GP sẽ dành cho bạn nào có câu trả lời chạm đến đáp án...
*Một số biểu hiện chi phối quan hệ quốc tế của trật tự hai cực Ianta:
- Trong giai đoạn cuối cùng của cuộc Chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ, Liên Xô và Anh có sự bất đồng và mâu thuẫn do mỗi cường quốc đều muốn dành lợi ích cho mình. Nhưng sau đó nhờ có "trật tự hai cực Ianta" nên mối quan hệ giữa ba cường quốc trở nên tốt đẹp và mở rộng mối quan hệ quốc tế:
+ Từ ngày 4-11 tháng 2 năm 1945, nguyên thủ của ba cường quốc Liên Xô, Anh, Mỹ đã gặp nhau tại thành phố Ianta để bàn bạc và họp tác quân sự nhằm giải quyết những bất đồng giữa ba cường quốc, đưa ra các biện pháp tiêu diệt tận gốc phát xít Đức, Nhật và thiết lập lại nền hoà bình trên thế giới. Sau hội nghị Ianta, cả ba cường quốc đều đẩy mạnh các hoạt động quân sự nhằm nhanh chóng đánh bại chủ nghĩa phát xít Đức.
+ Đầu năm 1945, trong khi Liên Xô đang chuẩn bị tác chiến trên lãnh thổ các nước Đông Âu đang chịu sự chiếm đóng của phát xít Đức thì quân đội Đồng minh Mỹ - Anh cũng giành được thắng lợi trong nỗ lực mở mặt trận thứ hai ở Tây Âu và mặt trận Thái Bình Dương. Sau khi chiến tranh ở châu Âu kết thúc, Liên Xô liền tham chiến chống Nhật ở châu Á.
+ Bên cạnh đó, trật tự hai cực Ianta còn gây nên tình trạng căng thẳng trong quan hệ quốc tế 50 năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
+ ....
Phạm Hồng Trà Em nghĩ có khả năng cao là bài của em sai hết rồi, chị góp ý giúp em vs ạ :))))))))))))))
Biểu hiện : +) trong giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới thứ 2 , 3 nước Mỹ ,Liên Xô và Anh có nhiều bất đồng trong ý kiến....thường xuyên tranh chấp...Nhưng từ khi xuất hiện trật tự 2 cực Ianta thì mqh giữa 3 nước đã bớt căng thẳng và hòa dịu hơn .
- Tiêu biểu là : 3 nước thường xuyên có các buổi họp,cuộc gặp mặt của quan chức cấp cao để bàn bạc nhiều vấn đề quan trọng,có nhiều ý kiến chung
- các nước cũng nhiều lần giúp đỡ nhau đặc biệt là Anh và Mĩ...........................................
Trong các quyết định của hội nghị Ianta (2 - 1945), quyết định đưa đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế là
A. Tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa Phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. Sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á
D. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
Đáp án D
Thỏa thuận phân chia khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á đã hình thành vùng ảnh hưởng lớn của Xô - Mĩ ở châu Âu và châu Á => Dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Trong các quyết định của hội nghị Ianta (2 - 1945), quyết định đưa đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế là
A. Tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa Phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
B. Thành lập tổ chức Liên Hợp Quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới
C. Sau khi đánh bại phát xít Đức, Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở Châu Á
D. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á
Chọn đáp án D.
Thỏa thuận phân chia khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á đã hình thành vùng ảnh hưởng lớn của Xô - Mĩ ở châu Âu và châu Á => Dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
“Trật tự thế giới hai cực Ianta” sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị chi phối bởi hai cường quốc nào?
A. Mĩ và Trung Quốc.
B. Mĩ và Anh.
C. Mĩ và Đức.
D. Mĩ và Liên Xô.
Trật tự thế giới hai cực Ianta” sau Chiến tranh thế giới thứ hai bị chi phối bởi hai cường quốc nào?
A. Mĩ và Trung Quốc.
B. Mĩ và Anh.
C. Mĩ và Đức.
D. Mĩ và Liên Xô.
Vì sao năm 1991 trật tự “hai cực” Ianta lại sụp đổ?
A. Do sự vươn lên mạnh mẽ của Nhật Bản và các nước Tây Âu.
B. Liên Xô và Mĩ quá tốn kém trong việc chạy đua vũ trang.
C. “cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới không tồn tại.
D. Nền kinh tế Liên Xô ngày càng lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.
Đáp án C
Sau nhiều năm trì trệ khủng hoảng kéo dài, tới những năm 1989-1991, chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở các nước Đông Âu và Liên Bang Xô Viết. Liên Xô tan rã, hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại => trật tự hai cực Ianta sụp đổ.
Thỏa thuận nào tại Hội nghị Ianta dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Quyết định tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. Thỏa thuận về việc thành lập Liên hợp quốc.
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh và Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á.
Phương pháp: sgk trang 5, suy luận.
Cách giải: Thỏa thuận phân chia khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á đã hình thành vùng ảnh hưởng lớn của Xô – Mĩ ở châu Âu và châu Á
=> Dẫn đến sự phân chia hai cực trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Chọn: D