Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2017 lúc 12:11

Biện pháp nhân hóa: “ánh trăng im phăng phắc”, ánh trăng được nhân hóa “im phăng phắc” không một lời trách cứ, gợi liên tưởng đến cái nhìn nghiêm khắc mà bao dung, độ lượng của người bạn thủy chung nghĩa tình. Con người có thể lãng quên quá khứ, nhưng quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt.

Bình luận (0)
minh anh vũ
Xem chi tiết
lạc lạc
16 tháng 10 2021 lúc 21:23

tham khảo

 

Tác giả: Nhược Thủy

Sân nhà em sáng quá,
Nhờ ánh trăng sáng ngời,
Trăng tròn như quả bóng
Lơ lững mà không rơi.

Những đêm nào trăng khuyết
Trông giống con thuyền trôi.
Em đi trăng theo bước
Như muốn cùng đi chơi.

Bài thơ Trăng sáng của Nhược Thủy miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên rất thơ mộng. Ánh trăng soi xuống sân nhà của bạn nhỏ hôm tròn, hôm khuyết. Hình ảnh ánh trăng còn được nhân hóa giống như một người bạn thân đang cùng chơi, đi tới đâu cũng theo đến đấy.

 
Bình luận (0)
minh anh vũ
17 tháng 10 2021 lúc 12:09

ai giúp mik với

 

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Linh Chi
Xem chi tiết
Selena Tư Dạ
27 tháng 4 2020 lúc 9:21

                                                                                         Bài làm 

       Bác Hồ đối với mỗi người chúng ta chắc đã không còn xa lạ gì. Nhà thơ Minh Huệ thông qua bài thơ ' Đêm nay Bác không ngủ ' đã thành công trong việc miêu tả hình ảnh Bác Hồ. Trong chiến dịch kháng chiến giành lại độc lập cho dân tộc, Bác là người đã lãnh đạo quân dân ta đứng dậy đấu tranh vì cuộc sống hòa bình , hạnh phúc sau này. Tuy vậy, Bác vẫn luôn dành tình cảm yêu mến cho những người chiến sĩ đang chiến đấu trên mặt trận. Vì vậy, tất cả mọi người đều đối xử với Bác như một người cha già. Trong chiến dịch, Bác không ngủ vì lo cho những người dân công, lo cho cuộc chiến đấu ngày mai, xa hơn nũa là lo cho vận mệnh tương lai của đất nước ta. Bác quan tâm đến những người đang chiến đấu giành lại độc lập nói riêng và lo cho tất cả mội người trên đất nước ta nói chung. Qua đó, chúng ta có thể thấy được Bác là một người lãnh tụ tuyệt vời.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
25 tháng 12 2023 lúc 15:57

- Một số bài thơ: Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi; Cửu Long giang ta ơi – Nguyên Hồng; Quê hương – Tế Hanh.

- Nét độc đáo của bài thơ Việt Nam quê hương ta – Nguyễn Đình Thi:

+ Thể thơ lục bát sử dụng uyển chuyển.

+ Giọng điệu linh hoạt, mượt mà, gần gũi với ca dao dân ca.

+ Từ ngữ tự nhiên và gần gũi với đời thường.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Châu
Xem chi tiết
Thái Long
Xem chi tiết
Tuyen Nguyen
Xem chi tiết
Tuyen Nguyen
27 tháng 9 2023 lúc 20:54

giúp vói ạ

 

Bình luận (0)
Công An Phường
Xem chi tiết
Hà Trúc Linh
Xem chi tiết
Kirito Asuna
11 tháng 11 2021 lúc 7:03

câu 1

a.thơ 5 chữ

b

 - Theo nhà thơ, món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ

.câu 2  biện páp nghệ thuật nhân hóa kể lại một cách sinh động về sự ra đời của loài người. Mọi thứ từ mặt trời, mẹ, bố, mặt bể, con đường, trường lớp,… đều sinh ra để phục vụ cho những nhu cầu của trẻ con.câu 3 . ko thể ,món quà tình cảm mà chỉ có mẹ mới đem đến được cho trẻ thơ chính là tình yêu của mẹ. Tình yêu ấy thể hiện một cách bình dị mà cảm động qua sự chăm sóc ân cần và lời hát ru của mẹ. Mỗi hình ảnh trong lời hát ru của mẹ đều chứa đựng ý nghĩa sâu xa, gửi gắm những ước mong của me dành cho trẻ thơ. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tung Duong
11 tháng 11 2021 lúc 7:29

Xác định và trả lời câu hỏi của văn bản sau Bài thơ Cây Đa

a . Xác định thể loại của văn bản trên.

Thể loại: Thơ ngũ ngôn ( 5 chữ )

b .Nêu các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.

PTBĐ: Tự sự, biểu cảm

c.Trong khổ thơ đầu, hình ảnh “làng em” hiện lên như thế nào

Hình ảnh "làng em" đã hiện lên với: cây đa , mương nước giữa đồng , lá xanh , biển lúa vàng

d.Chỉ ra các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên.

Các từ láy được tác giả sử dụng trong đoạn trích trên: mênh mông , thong thả , đủng đỉnh , rì rào 

e.Hãy giải thích nghĩa của từ “thong thả” trong văn bản.

"thong thả" : chậm rãi, từ tốn, không tỏ ra vội vàng, gấp gáp.

f.Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ “Lông hồng như đốm lửa”

Biện pháp tu từ được sử dụng là: So sánh

g.Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ “Cây đa gọi gió đến Cây đa vẫy chim về”

Biện pháp tu từ: Nhân hóa

Tác dụng: Khiến cho mọi hoạt động của Cây đa trở nên sinh động, dịu dàng, chúng được sử dụng nhằm tăng tính hình tượng, diễn đạt của Cây đa.

h.Hình ảnh cây đa trong bài thơ khơi gợi cho em những suy nghĩ, cảm xúc gì

Tham khảo (Mình đưa ra gợi ý, bạn tự làm nhé) :

+ Gợi cho em cảm xúc thân thuộc, yêu thương

+ Cây đa làm cho quê hương mình thêm sự giản dị, mộc mạc, gần gũi khiến cho ai đi hay về đều nhớ tới nó

+ Dù có nắng mưa, trải qua bao thế hệ, cây đa vẫn ở đó, vẫn sừng sững nơi cửa làng

+ ....

* P/s: Thật sự xin lỗi bạn vì mình chỉ đưa được một vài gợi ý thôi. Học tốt nhé *

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa