Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
30 tháng 9 2016 lúc 17:36

a- Thông qua những từ ngữ, giọng điệu ngợi ca và lời phê phán tính không trung thực, bài văn Tấm gương đã ca ngợi đức tính trung thực, ngay thẳng của con người, phê phán thói xu nịnh dối trá.

b - Bài văn có bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

- Mở bài: từ đầu đến ... “sinh ra nó” nêu phẩm chất của gương - Thân bài: tiếp đến... “không hổ thẹn” nêu lên các đức tính của gương.

- Kết bài: khẳng định lại phẩm chất của gương.

Như vậy ta có thể dễ dàng nhận thấy mở bài, thân bài, kết bài có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau. Tất cả đều hướng tới chủ đề của văn bản và tập trung biểu đạt một thứ tình cảm chủ yếu là biểu dương về tính trung thực.

c- 

- Tác giả bài văn đã biểu đạt tình cảm đó theo cách :

----Mượn hình ảnh tấm gương để làm điểm tựa bày tỏ tình cảm

---- Ca ngợi đặc điểm của tấm gương:luôn luôn phản chiếu trung thành mọi vật xung quanh

---- Đem tấm gương mà ví với người bạn trung thực để ca ngợi phẩm chất trung thực

---- Ca ngợi gương để gián tiếp ca ngợi người trung thực

Tòng Thị Ngọc Lan
1 tháng 10 2016 lúc 7:26

@Nguyễn Thị Mai giúp mình với

 

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
3 tháng 3 2019 lúc 10:55

Học sinh tự tìm hiểu những tấm gương sống chan hòa với mọi người ở trường ở lớp mà em biết.

truyhunhjhjmnjtjty
Xem chi tiết
Như Nguyễn
24 tháng 11 2016 lúc 19:53

Tâm sự với bạn bè

Sống vui vẻ, lạc quan với mọi người

...

Kainna
Xem chi tiết
lê thu hà
11 tháng 8 2018 lúc 9:08

Có 1 hình ảnh hiện lên những tấm gương đó

nguyen trong tin
11 tháng 8 2018 lúc 9:10

6 hình

Kainna
11 tháng 8 2018 lúc 9:11

ko đúng

Nhóc Cuồng Manhua
Xem chi tiết
Tập-chơi-flo
14 tháng 11 2018 lúc 22:07

Bài làm:

Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ. Bởi vì:

Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khácLuôn sẵn sàng giúp đỡ những người khácBác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Nguyễn Thị Hồng Anh
14 tháng 11 2018 lúc 22:08

Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ  vì:

Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khácLuôn sẵn sàng giúp đỡ những người khácBác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình.Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Nhóc Cuồng Manhua
14 tháng 11 2018 lúc 22:21

cho mk xin thêm ạ

Tuệ Tĩnh có tính ko m/ng 

mai mk phải nộp bài r

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 11 2016 lúc 20:06

Bác Hồ sống chan hòa với mọi người:

- Bác sống biết giúp đỡ người khác.

- Bác sống biết nghĩ tới người khác quên cả bản thân.

- Bác coi mọi người là anh em, con cháu, gia đình chứ không tạo ra khoảng cách xa lạ với mọi người.

Linh Phương
13 tháng 11 2016 lúc 20:36

+) Bác Hồ

+) Võ Nguyên Giáp

Nguyễn Huyền Phương
15 tháng 11 2016 lúc 8:37

+) Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+) Đại tướng Võ Nguyên Giáp.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quìn
3 tháng 4 2017 lúc 16:52

Bác Hồ:

- Bác luôn giúp đỡ người khác

- Bác nghĩ đến người khác trước cả bản thân mình

- Bác coi mọi người là gia đình chứ không tạo khoảng cách với mọi người.

banoheto
31 tháng 5 2017 lúc 11:27

Tấm gương về sống chan hòa với mọi người là: Bác Hồ, Võ Nguyên Giáp, các anh bộ đội:

Tìm hiểu: Bác Hồ

-Bác là người có công với đất nước.

-Bác là người rất yêu thương mọi người, nhất là trẻ nhỏ.

-Bác coi mọi người như gia đình của mình bằng cả chân tình.

- Khi có việc gì nhờ bác thì bác luôn sẵn sàng giúp đỡ.

Tìm hiểu: Võ Nguyên Giáp

-Còn được gọi là tướng giáp hoặc anhVăn, ông là đại tướng đầu tiên.

-Ông luôn năng động và chan hòa với mọi người.

Tìm hiểu: Các anh bộ đội

-Luôn quan tâm, lo lắng cho người khác.

-Luôn giúp đỡ người khác.

-Luôn năng động.

Long Quách
12 tháng 11 2019 lúc 21:11

Tấm gương sống chan hòa với mọi người đó chính là Bác Hồ. Bởi vì:

Bác luôn quan tâm, chia sẻ với người khác Luôn sẵn sàng giúp đỡ những người khác Bác luôn nghĩ đến người khác trước khi nghĩ cho bản thân mình. Bác luôn coi mọi người như là những người thân trong gia đình của mình, không tạo khoảng cách, không xa lạ….
Khách vãng lai đã xóa
Duật Tử Kỳ
Xem chi tiết
diỄm_triNh_2k3
3 tháng 9 2017 lúc 19:40

...

Nguyễn Thu Lan
6 tháng 9 2017 lúc 13:10

* Đó là chúa Giê su. Khi Ngài ra trước tòa, trả lời Thượng tế thì tên lính đã vả vào má Ngài với câu nói là"ông trả lời Thượng Tế như thế à? Ngài hỏi lại:nếu tôi trả lời sai thì anh hãy nói tôi sai chỗ nào, còn nếu tôi đúng thì sao anh lại tát tôi?

* Ngân Thương.

* Hồ Chí Minh.

banhquabanhquabanhqua

Tòng Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Tòng Thị Ngọc Lan
30 tháng 9 2016 lúc 23:15

@Nguyễn Văn Hải

@Mai Phương aNH

@

Thảo Phương
9 tháng 10 2016 lúc 12:07

a. Bài văn này ngợi ca đức tính trung thực, phê phán tính xu nịnh dối trá.

b. Để biểu đạt tình cảm đó tác giả đã mượn hình ảnh tấm gương làm chỗ dựa bởi nó luôn phản chiếu một cách trung thực tất cả mọi thứ xung quanh.

c. Bố cục của bài văn:

Mở bài: Từ đầu -> trong sạch như từ lúc mẹ cha sinh ra nó

Thân bài: tiếp theo đến … mà lòng không hổ thẹn.

Kết bài: còn lại.

Mở bài và Kết bài tương ứng với nhau về ý. Thân bài nói về các đức tính của tấm gương, hướng tới làm nổi bật chủ đề của bài văn.

d. Tình cảm và sự đánh giá của tác giả rõ ràng và chân thực. Điều đó làm cho bài văn giàu sức gợi, thuyết phục và hấp dẫn. Hay nói cách khác, những tình cảm ấy tạo nên giá trị cho bài văn.