Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Giang Hà trang
Xem chi tiết
Sahara
12 tháng 1 2023 lúc 20:35

Hình vẽ:

Độ dài EC:
\(\dfrac{50}{2}=25\left(cm\right)\)
Diện tích tam giác AEC:
\(\dfrac{25\times28}{2}=350\left(cm^2\right)\)

minh :)))
12 tháng 1 2023 lúc 20:37

\(-\) \(ABCD\) là hình chữ nhật

mà \(AB=50cm\)

\(\Rightarrow CD=50cm\)

\(-\) \(E\) là trung điểm của \(CD\)

\(\Rightarrow EC=EC=50:2=25cm\)

Diện tích \(\Delta AEC\) là :

\(28\times25:2=350\left(cm^2\right)\)

Đ/S : \(350cm^2\)

Thanh Van duc
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
5 tháng 9 2023 lúc 18:48

 

Lời giải

a) Tính diện tích hình thang BHDA

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên EA = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, đáy lớn của hình thang BHDA là BH + AD = 5 + 10 = 15cm.

Do hình thang BHDA là hình thang cân có đáy lớn bằng đáy bé nên diện tích của hình thang BHDA là:

S = 1/2 * (15 + 15) * 10 = 112.5cm^2

b) Tính diện tích tam giác AHE và diện tích tam giác AHD

Do E là điểm chính giữa cạnh AB nên AE = AB/2 = 5cm.

Do H là điểm chính giữa cạnh BC nên BH = BC/2 = 5cm.

Do đó, diện tích tam giác AHE là:

S = 1/2 * AE * BH = 1/2 * 5 * 5 = 12.5cm^2

Tương tự, diện tích tam giác AHD là 12.5cm^2.

Kết luận

Diện tích hình thang BHDA = 112.5cm^2 Diện tích tam giác AHE = Diện tích tam giác AHD = 12.5cm^2
trịnh hữu tài
Xem chi tiết
Wyf
Xem chi tiết
Trịnh Thị Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
OoO_kudo shinichi_OoO
12 tháng 6 2016 lúc 8:10

xl minh chi hoc lop 5

Nguyễn Văn Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
30 tháng 8 2015 lúc 21:26

a) Vì H là trung điểm của cạnh BC nên BH = HC và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )

Vì hình thang BHDA là hình thang vuông nên chiều cao của hình thang bằng cạnh hình vuông và bằng 10 cm

Diện tích hình thang BHDA là : ( 5 + 10 ) x 10 : 2 = 75 ( cm2)

b) Vì E là trung điểm của cạnh AB nên AE = EB và bằng : 10 : 2 = 5 ( cm )

Diện tích tam giác AHE là : 5 x 5 : 2 = 12,5 ( cm2)

Diện tích tam giác AHD là : 10 x 10 : 2 = 50 ( cm2)

Trần Thị Phương Thảo
13 tháng 8 2017 lúc 9:16

(x+738)/5=520+7.5*4

Đặng Thị Mỹ Dung
20 tháng 7 2020 lúc 20:02

Cảm ơn bạn nhiều nhé hihi

😘😘😘😘😘😘😘😘😘😘

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc LInh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc LInh
11 tháng 8 2017 lúc 10:12

Giúp mình với !

Chu Quyen Nhan
11 tháng 8 2017 lúc 10:21

khi vẽ hình ta sẽ thấy chiều dài AB 36 cm , chiều rộng 18 cm , M là trung điểm chiều rộng nên BM = 9cm , MC = 9 cm

DN gấp 2 lần CN nên AB là chiều dài nên DC cũng là chiều dài dài 36 cm 

độ dài DN là :

36 : ( 2 + 1 ) x 2 = 24  ( cm )

Độ dài NC là :

36 - 24 = 12 ( cm )
vậy ta biết chiều cao tứ giác là 12 cm , độ dài đáy là 18 cm = chiều rộng

diện tích tứ giác ABCD là :

18 x 12 = 216 ( cm2)

Chu Quyen Nhan
11 tháng 8 2017 lúc 10:25

ta biết độ dài đáy tứ giác là 18 cm cũng bằng chiều rộng vậy muốn diện tích tứ giác bằng 1/2 diện tích chữ nhật thì điểm E phải bằng nửa chiều dài ( chiều cao phải bằng nửa chiều dài )

điểm E là trung điểm của CD 

k tớ 2 câu đi tớ giải thích dễ hiểu hơn cho

haki bá vương
Xem chi tiết
Chu Quyen Nhan
4 tháng 8 2017 lúc 19:07

TA SUY RA THÌ ĐỂ AP = CQ THÌ TA SẼ NHẬN RA P VÀ Q là trung điểm của hai chiều dài nên ĐÁP ÁN CÂU A là bằng nhau

cạnh BC có trung điểm là M 

ta biết chiều rộng BC = 6 CM NÊN ĐÁY PMQ 6CM chiều ta biết đáy đã chiếm nửa chiều dài nên chiều cao là 5cm 

diện tích tam giác PMQ là :

6 x 5 :2 = 15 ( cm 2 )

100 % đúng , k mình nhaa mình sẽ giải thích dễ hiểu hơn

haki bá vương
4 tháng 8 2017 lúc 19:30

mình chưa hiểu lắm. Ban làm ơn giải chi tiết hộ mình

Chu Quyen Nhan
4 tháng 8 2017 lúc 19:37

câu a : trên chiều ab lấy điểm p , trên cạnh cd lấy điểm quy AB = CQ , do AB bằng CD nên hai hình tứ giác bằng nhau

câu b : do đáy là PQ nên đáy sẽ bằng chiều rộng 6 cm , thường thì nếu muốn chúng bằng nhau thì đáy PQ sẽ là trung điểm của AB và CD nên nửa còn lại là chiều cao 

phan gia huy
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
12 tháng 4 2017 lúc 14:02

10 cm2