Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thiện Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 5 2020 lúc 21:51

\(f\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c\) có giá trị nguyên 

\(f\left(1\right)=a+b+c\) có giá trị nguyên => a + b có giá trị nguyên 

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=2a+2\left(a+b\right)+c\)=> 2a có giá trị nguyên 

=> 4a có giá trị nguyên 

=> 2b có giá trị nguyên.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Thế Hưng
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
19 tháng 3 2018 lúc 20:33

) f(0) = c; f(0) nguyên => c nguyên     (*)
f(1) = a+ b + c ; f(1) nguyên => a+ b + c nguyên     (**)
f(2) = 4a + 2b + c ; f(2) nguyên => 4a + 2b + c nguyên    (***)
Từ (*)(**)(***) => a + b và 4a + 2b nguyên
4a + 2b = 2a + 2.(a + b) có giá trị  nguyên  mà 2(a+ b) nguyên do a+ b nguyên
nên 2a nguyên => 4a có giá trị nguyên mà 4a + 2b nguyên do đó 2b có giá trị nguyên

:3

Bình luận (0)
Wall HaiAnh
25 tháng 3 2018 lúc 11:01

Có \(f\left(0\right);f\left(1\right);f\left(2\right)\)\(\in Z\Rightarrow\hept{\begin{cases}f\left(0\right)=c\in Z\\f\left(1\right)=a+b+c\in z\\f\left(2\right)=4a+2b+c\in z\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a+b\in z\\4a+2b\in z\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2a+2b\in z\\4a+2b\in z\end{cases}}\Rightarrow2a\in z;}2b\in z\)

\(\RightarrowĐPCM\)

Bình luận (0)
Nguyen Thi Minh Thu
9 tháng 4 2018 lúc 21:01

Thay x= 0 =>f(0)= 0+0+c=c luôn thuộc Z ( vì f(0) thuộc Z)

Thay x=1 => f(1)= a+b+c => a+b thuộc Z => 2a+2b thuộc Z (1)

Thay x=2 => f(2) = 4a+2b+c => 4a+2b thuộc Z (2)

từ (1), (2) => 4a+2b - (2a+2b) =2a thuộc Z

mặt khác f(1) +f(2)=6a+4b thuộc Z => 6a+4b -(4a+2b) thuộc Z

=> 2b+2a thuộc Z =>2b thuộc Z

Bình luận (0)
hoàng phạm
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 2 2019 lúc 21:54

Ta có:

\(f\left(0\right)=c\in Z\)(1)

\(f\left(1\right)=a+b+c\in Z\)(2)

\(f\left(2\right)=4a+2b+c\in Z\)(3)_

Từ (1), (2) => \(a+b\in Z\)=> \(2a+2b\in Z\)(4)

Từ (1), (3)=> 4a+2b\(\in Z\)(5)

Từ (4), (5) => \(\left(4a+2b\right)-\left(2a+2b\right)\in Z\)

=> \(2a\in Z\)=> \(2b\in Z\)

Bình luận (1)

 chịu 

Bình luận (0)
Quyết
12 tháng 7 2021 lúc 16:17

Quá dễ

Bình luận (0)
bui manh duc
Xem chi tiết
Phan Uyên
Xem chi tiết

Có  \(c=2a+4b\). Ta tính f ( -1 ) và f ( 2 )

\(f\left(-1\right)=a-b+c=a-b+2a+4b=3a+3b=3\left(a+b\right)\)

\(f\left(2\right)=4a+2b+c=4a+2b+2a+4b=6a+6b=6\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(2\right)=3\left(a+b\right).6\left(a+b\right)=18\left(a+b\right)^2\)

Có \(\left(a+b\right)^2\ge0\forall x\Leftrightarrow18\left(a+b\right)^2\ge0\forall x\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Người lạnh lùng
Xem chi tiết
Lê Huyền
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 7 2017 lúc 23:24

Lời giải:

\(f(0),f(1),f(2)\in\mathbb{Z}\Rightarrow \left\{\begin{matrix} f(0)=c\in\mathbb{Z}\\ f(1)=a+b+c\in\mathbb{Z}\\ f(2)=4a+2b+c\in\mathbb{Z}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a+b\in\mathbb{Z}\\ 4a+2b\in\mathbb{Z}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2a+2b\in\mathbb{Z}\\ 4a+2b\in\mathbb{Z}\end{matrix}\right.\Rightarrow 2a\in\mathbb{Z}\rightarrow 2b\in\mathbb{Z}\)

Ta có đpcm

Bình luận (0)
Dương Thúy Hiền
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
10 tháng 11 2016 lúc 20:37

Giả sử f(0), f(1), f(2) có giá trị nguyên là m,n,p. Theo đề bài ta có

\(1\hept{\begin{cases}c=m\left(1\right)\\a+b+c=n\left(2\right)\\4a+2b+c=p\left(3\right)\end{cases}}\)

Ta lấy (3) - 2(2) + (1) vế theo vế ta được

2a = p - 2n + m

=> 2a là số nguyên

Ta lấy 4(2) - (3) - 3(1) vế theo vế ta được

2b = 4n - p - 3m

=> 2b cũng là số nguyên

Bình luận (1)
Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
trần huyền my
2 tháng 4 2017 lúc 6:11

ko biết

Bình luận (0)
Duartte Monostrose Neliz...
12 tháng 4 2017 lúc 21:38

*f(0) nguyên suy ra 0+0+c=c nguyên

*Vì c nguyên và f(1)=a+b+c nguyên suy ra a+b nguyên

*Tương tự vs f(2)=4a+2b+c suy ra 2a nguyên (Vì 4a+2b và 2(a+b) đều nguyên)

Vì 2a và 2(a+b) nguyên suy ra 2b nguyên (đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh MINH
18 tháng 7 2017 lúc 16:19

chưa học

Bình luận (0)