Những " cổ tục " được nhắc đến trong bài trong lòng mẹ
những câu chuyện cổ tích được nhắc đến và ý nghĩa của từng câu chuyện trong bài chuyện cổ nước mình
Những câu chuyện được nhắc đến là:
+ Tấm cám - Ca ngợi sự chăm chỉ, hiền hậu của cô Tấm. Chê bai sự ác độc, ích kỉ, lười nhác của mẹ con nhà Cám. + Đẽo cày giữa đường - Chỉ kiểu người hành động không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác.
Sự tích trầu cau - ca ngợi tình nghĩa bền vững vợ chồng, anh em trong gia đình.
+ Cây tre trăm đốt - Bài học nhân sinh gieo nhân nào gặp quả ấy, thể hiện khát vọng, đấu tranh cho sự công bằng trong cuộc sống.
Cảm nhận về 2 hình ảnh tiêu biểu trong văn bản "Trong lòng mẹ":
a) Giá những cổ tục....mới thôi
b)Cái lầm đó không những làm tôi thẹn...giữa sa mạc
1 .Em hiểu rất kịch nghĩa là gì ? Hãy chỉ rõ và phân tích những biểu hiện này trong đoạn trích Trong lòng mẹ
2. Hãy đọc câu văn sau: " Gía những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vof lấy mà cắn, mà nhai , mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi "
a, Giaỉ thích nghĩa của từ " cổ tục "
b, Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên.
c, Tâm trạng của bé Hồng được thể hiện như thế nào qua những biện pháp nghệ thuật ấy.
1) " rất kịch" có nghãi là giả tạo , dối trá , không đúng sự thật
2) a) cổ tục là những luật lệ hà khắc của thời xưa cũ nhằm kìm nén sự phát triển của ng phụ nữ Việt Nam.
B) so sánh, liệt kê.
C) qua biện pháp nghệ thuật so sáng và liệt kê kết hợp việc dùng các động từ mạnh như : vồ , cắn , nhai, nghiến trong câu văn : "giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cụ thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến ch kì náy vụn mới thôi" đã thể hiện rất rõ được sự căm ghét , hận thù của nhân vật bé Hồng . Em ghét những hủ tục xưa cũ đã khiến mẹ của em phải sinh đẻ 1 cách giấu giếm, không cho mẹ em một con đường , lối thoát khiến mẹ khổ sở , cực nhọc . Em muốn bảo vệ mẹ , che chở cho mẹ . Qua tất cả các biện pháp tu từ đã sử dụng trong câu văn , tác giả đã cho thấy được Hồng là 1 chú bé có tình yêu thương mẹ vô cùng.
Phân tích đoạn trích sau
'' Giá như những cổ tục ... kì nát vụn mới thôi ''
Đoạn trích trên thuộc văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng
Đọc hai đoạn văn sau trích từ văn bản “Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng:
(1)“…Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi”.
(2)"…Xe chạy chầm chậm... Mẹ tôi cầm nón vẫy tay tôi, vài giây sau, tôi đuổi kịp. Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân lại. Mẹ tôi vừa kéo tay tôi, xoa đầu tôi hỏi, thì tôi òa lên khóc rồi cứ thế nức nở. Mẹ tôi cũng sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với con rồi mà.”
(Trích Sách giáo khoa Ngữ Văn 8, tập một, trang 16-18)
Câu 4: Hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu cảm nhận về vẻ đẹp nhân vật “tôi” ở trong hai đoạn văn trên, trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một trợ từ (gạch chân, chú thích rõ).
“ (1) Cô tôi vừa dứt câu cổ họng tôi đã nghẹn ứ, khóc không ra tiếng. (2) Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là hòn đá hay cục thuỷ tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà mà cắn mà nhai cho kì nát vụn mới thôi”
(Trích: Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng)
a. Đoạn văn trên là suy nghĩ của nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào?
b. Em hiểu thế nào là “cổ tục”?
c. Câu văn (2) sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng?
d. Trong chương trình Ngữ văn 7, em đã học một văn bản có cùng chủ đề về tình cảm gia đình, hãy nêu rõ tên tác giả và tên văn bản đó.
a, Đoạn văn là suy nghĩ của Hồng khi nói chuyện với bà cô
b, Những thủ tục có từ lâu đời và thường là cực đoan, lạc hậu
c, BPTT: So sánh
Tác dụng: Cho thấy nỗi căm phẫn những cổ tục mà người mẹ của tác giả phải chịu đựng
d, Cuộc chia tay của những con búp bê
Các từ in đậm trong câu văn sau thuộc trường từ vựng nào? Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.
(Trong lòng mẹ)
A. Hoạt động của miệng
B. Hoạt động của lưỡi
C. Hoạt động của răng
D. Cả A, B, C đều sai
Hùng được lá lợp mệnh danh là "SGK" ko vì có cứ ai hỏi cái gì trong sách thì Hùng đọc một mạch những thông tin có trong sách, ở nhà lúc rảnh Hùng thường vào bàn học bài không để cha me mẹ nhắc nhở. Tuy nhiên, khi cổ giáo 7. giao rồi rhung dien ngoai sach thi Hung khong tra loi dide hoặc trả lời không chính xác, vì vậy điểm kiểm tra của Hùng không cao. a) Theo em, vì sao điểm kiểm tra của thông không Cao b) Nếu em là Hùng, em sẽ làm gì để thay đổi cách học của mình?
Câu 1. Trong văn bản "Trong lòng mẹ", nhà văn Nguyên Hồng viết: "Giá những cổ tục đã đày đoạn mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi". Nêu cảm nhận của em về thái độ của Hồng qua chi tiết đó.
Câu 2. Phân tích ý nghĩa của hình ảnh so sánh: "Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc"
Câu 3. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật chú bé Hồng qua hai thời điểm: cuộc trò chuyện với bà cô và giây phút được gặp lại mẹ để qua đó thấy được thế giới nội tâm vô cùng phong phú của chú bé