Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyen khu khang
2.Đọc các đoạn văn sau và thực hiện những yêu cầu nêu ở dưới: a)Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào!... (Hoài Thanh - Ý nghĩa văn chương) b) (1)Cồn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ. (2)Nắng bây giờ bắt đầu lên tới, đốt cháy rừng cây (Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sapa) c) (1)Gía tôi không trêu chị...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thằng an Bán chè
Xem chi tiết
Ngọc trung Bạch
Xem chi tiết
minh nguyet
12 tháng 1 2023 lúc 20:58

Viết lại nha em: ''Nếu trong pho lịch sử loài người xóa các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xóa hết những dấu vết họ còn lưu lại cái cảnh tượng nghèo nàn đến bực nào!''

Câu nói có ý nghĩa: Cho thấy tầm quan trọng của các nhà văn và các công trình văn học. Nếu con người không coi trọng các nhà văn và các tác phẩm văn học thì xã hội sẽ ''nghèo nàn'' tri thức, mọi vật không được thức tỉnh và tất cả sẽ không được nâng cao nhận thức!

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 12 2019 lúc 10:23

a) Bài văn "Công nhân sửa đường" có 3 đoạn:

- Đoạn 1: từ "Bác Tâm… cứ loang ra mãi".

- Đoạn 2: từ "mảnh đường… như vá áo ấy".

- Đoạn 3: Đoạn còn lại.

b) – Đoạn 1: cảnh bác Tâm đang vá đường vô cùng vất vả, khó nhọc.

- Đoạn 2: Miếng vá đường hình chữ nhật đen nhánh hiện lên làm cho bé Thư ôm cổ mẹ nói: "Đẹp quá!..."

- Đoạn 3: bác Tâm hài lòng về thành quả lao động của mình.

c) Những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn:

- tay phải cầm búa

- tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng

- đập búa đều đều xuống những viên đá để chúng ken chắc vào nhau

- hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

- đứng lên vươn vai, nheo mắt rồi cười

Phạm Phương Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
3 tháng 4 2017 lúc 18:27

ngữ văn 7 hả???

Đặng Thị Hoài
3 tháng 4 2017 lúc 22:30

ko nghĩ ra luôn m ak

Lớp 9/2 Vĩnh Khang
Xem chi tiết
Đỗ Văn Phúc
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
15 tháng 8 2023 lúc 20:42

Câu 1:

a. Các cụm từ viết đậm trong đoạn văn trên thuộc từ loại danh từ, rõ hơn là cụm danh từ.

b. Phân tích cấu tạo:

- Những bụi tre ngà

Phụ trước: những

Thành phần chính: bụi tre 

Phụ sau: ngà

- Những vết chân ngựa

Phụ trước: những

Thành phần chính: vết chân ngựa

Phụ sau: không có

- Những ao hồ

Phụ trước: những

Thành phần chính: ao hồ

Phụ sau: không có

Câu 2:

Cụm danh từ: cả người tôi, cái áo đen dài, một tảng đá lớn.

Phân tích cấu tạo:

- Cả người tôi

Phụ trước: cả

Thành phần chính: người tôi

Phụ sau: không có

- Cái áo đen dài

Phụ trước: không có

Thành phần chính: áo

Phụ sau: đen dài

- Một tảng đá lớn

Phụ trước: một

Thành phần chính: tảng đá

Phụ sau: lớn

Quốc Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
23 tháng 4 2022 lúc 10:56

1. PTBĐ: nghị luận

2. TN: Cách đây hàng trăm triệu năm

=> TN chỉ thời gian

3. Câu trên gợi suy nghĩ về những người biết cố gắng, có những dự định cho tương lai thì sẽ có tương lai chắc chắn, bền vững.

5. Hs trình bày suy nghĩ của bản thân.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 2 2018 lúc 17:36

Văn bản “Nơi dựa”

- Hai đoạn gần như đối xứng nhau về cấu trúc câu: Mở- Kết

- Hình tượng nhân vật:

    + Người mẹ trẻ: dựa vào đứa con chập chững biết đi

    + Anh bộ đội: dựa vào cụ già bước run rẩy không vững

→ Gợi suy ngẫm về “nơi dựa” chỗ dựa tinh thần, niềm vui, ý nghĩa cuộc sống

Bài “Thời gian”

    + Đoạn 1: Sức tàn phá của thời gian

    + Đoạn 2: Những giá trị bền vững tồn tại mãi với thời gian

- Thời gian trôi chảy từ từ, nhẹ, im, tưởng như yếu ớt “thời gian qua kẽ tay” thời gian “làm khô những chiếc lá”

    + “Chiếc lá” một hình ảnh mang ý nghĩa tượng trưng

    + Chiếc lá khô hay chính là cuộc đời không thể tránh khỏi vòng sinh diệt

- Kỉ niệm và những cuộc đời ngắn ngủi cũng bị rơi vào quên lãng

- Có những thứ còn tồn tại mãi với thời gian: câu thơ, bài hát

Đó là nghệ thuật khi đạt tới độ kết tinh xuất sắc tươi xanh mãi mãi, bất chấp thời gian

- Câu kết tạo bất ngờ: “Và đôi mắt em, như hai giếng nước”. “Hai giếng nước” chứa kỉ niệm, tình yêu, sức sống đối lập với hình ảnh “lòng giếng cạn” quên lãng thời gian

c, Qua văn bản “Thời gian” tác giả muốn thể hiện: thời gian có thể xóa đi tất cả, chỉ có văn học, tình yêu có sức sống lâu bền

Văn bản “Mình và ta”

- Văn bản là bài thơ tứ tuyệt của nhà thơ Chế Lan Viên trong tập Ta gửi cho mình. Bài thơ nói về lí luận thơ ca, nghệ thuật

- Hai câu thơ đầu thể hiện mối quan hệ của người đọc (mình) và nhà văn (ta). Trong quá trình sáng tạo, nhà văn luôn có sự đồng cảm với độc giả, ngược lại, độc giả có sự đồng cảm trong “sâu thẳm” với nhà văn.

- Hai câu tiếp sau là quan niệm của tác giả về văn bản văn học, tác phẩm văn học trong tâm trí người đọc.

- Nhà văn viết tác phẩm văn học, sáng tạo nghệ thuật theo những đặc trưng riêng. Những điều nhà văn muốn nói đều gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật, chỉ có giá trị gợi mở.

- Người đọc cần suy ngẫm, tìm hiểu, phân tích để tìm ra ý nghĩa của văn bản.

- Hai câu cuối là quan niệm của Chế Lan Viên về văn bản văn học, tác phẩm trong tâm trí người đọc

- Quan niệm trên của Chế Lan Viên được phát biểu bằng tuyên ngôn, hình tượng thơ ca.

Ngọc Minh
Xem chi tiết
Thùy Mai
Xem chi tiết