Bài 7:
Có một ngọn núi uy nghi, điềm tĩnh, từ bao đời đứng đó. Và dưới chân núi, một dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách, đi du lịch khắp mọi miền nên kiêu căng hợm hĩnh.
Hãy tưởng tượng và viết bài văn kể một câu chuyện về hai nhân vật này.
Có 1 ngọn núi uy nghi , điềm tĩnh , từ bao đời nay đứng đó và dưới chân núi một dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách, đi du lịch khắp nơi mọi miền nên kiêu căng , hợm hĩnh . Hãy tưởng tượng 1 câu chuyện kể về 2 nhân vật này
Mùa xuân đến, con vật và chim chóc dạo chơi khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy,nó chảy róc rách khắp miền mà sao chỉ có ngọn núi là đứng yên một chỗ trầm ngâm từ bao giờ. ngọn núi trầm ngâm này đã dạy dòng suối bài học nhớ đời.
Một hôm nắng đẹp, dòng suối cất tiếng hỏi ngọn núi một cách chế giễu:
- Ái chà chà, bác lúc nào cũng đứng yên, không ca, không hát, bác lười vậy ư?
Ngọn núi trả lời với giọng mệt mỏi:
- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!
Dòng suối bĩu môi bảo:
- Ối dào, cháu chẳng cần. Cháu ra nguồn lấy nước cũng được. Mà bây giờ chơi thì có sao, cháu được chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió. Còn bác, chẳng có bạn nào cả. À, chắc bác có tính cổ hũ nên chẳng ai chơi chứ gì.
Ngọn núi ôn tồn đáp:
- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác dành thời gian cho việc chăm cây không vui sao? Lúc cây lớn bác sẽ là ngọn núi đẹp. Hơn nữa, mùa hè không có nước thì bác tích tụ nước để cây không khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mùa xuân của bác có hơn của cháu không?
Dòng suối huênh hoang đáp:
- Đúng là , bác rõ chán . Càng già càng lẩn thẩn . Hè tới , cháu chỉ cần ra nguồn lấy nước là xong . Không cần nước của bác .
Ngọn núi lắc đầu trả lời :
- Ôi , cháu thật là nông nổi . Cháu nói đấy nhé , hè này ta sẽ không cho cháu nước nữa .
Giọng nói dòng suối kéo dài vẻ chê bai :
- Ứ , cho cũng chẳng thèm . Nói với bác chỉ thêm đau đầu nhức óc. Thôi, cháu cháu đi chơi với chị gió đây .
Nói xong , dòng suối vênh mặt đi chỗ khác để chơi .Thế rồi vào một ngày nọ,đúng với lời bác núi nói , cái gay gắt của mùa hè đến . Mọi vật ủ rũ nặng nề . ngọn núi thì lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn trước nắng . Khác xa với núi , cô suối ngày càng mệt . Cô thấy mình cứ cạn dần đi trong từng khoẳng khắc . Cô cố ra nguồn lấy nước mà không đủ sức . Cô cũng muốn cầu xin bác núi cho ít nước mà không nói nổi một lời . Giờ đây , cô chỉ biết nép vào núi cho đỡ mệt , cô tự cảm thấy mình kiêu căng đến lạ lùng . Bây giờ , cô mới hiểu câu ca dao :
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thát bát lấy ai bạn cùng .
Tham khảo:
Chân dung của Núi là sừng sững nguy nga, dáng vẻ của núi là uy nghiêm. Núi thường dùng sự nguy nga và uy nghiêm của mình để thể hiện mình là người cao nhất và vĩnh hằng nhất. Còn hình ảnh của Suối là thích nhảy nhót, tính cách của Suối là thích cười đùa, ồn ào, náo nhiệt. Mỗi khi chảy vòng quanh chân núi, Suối thường cất vang giọng hát của mình, và điều đó làm cho Núi cảm thấy Suối đang bỡn cợt với đời.
Núi nói: “Cháu không thể yên tĩnh một chút được sao?”
Suối đáp: “Vậy thì cuộc sống của cháu coi như chấm dứt ông ạ”.
Núi thấy vậy liền nói: “Chị của cháu cũng là nước, chị ý hiền từ mẫu mực giống như tiểu thư, còn cháu lúc nào cũng nhảy nhảy nhót nhót một cách điên loạn”.
Suối đáp: “Chị ý bị ông nhốt trong lòng núi -giống như một dòng nước đẹp nhưng đã chết, cả đời không thoát khỏi sự kiểm soát của ông, cháu không thích giống chị của mình” . Núi nói: “Cháu không thấy trong hồ có bao nhiêu là thuyền buồm và tàu du lịch đó sao?”
Suối liền hỏi lại Núi: “Nhưng chị ý có vui không ? Tại sao cháu chẳng bao giờ nghe thấy tiếng hát của chị ấy”.
Núi trả lời: “Cuộc sống của chị ý an nhàn hơn của cháu nhiều”. Núi dùng giọng nói vang vọng của mình để trả lời : “Đã có biết bao nhiêu là khách du lịch thích chụp ảnh cùng chi ý đấy”.
Suối nghe xong liền cười khanh khách và nói: “Thế chị ý có tự do không? Chị ý có thể tung tẩy giống như cháu mà không bị ai hạn chế không? Chị ý có biết là bên ngoài những dãy núi này là cả một thế giới mới lạ và có biết bao nhiêu điều thú vị không. Chị ý có…”
Núi nghe vậy không hài lòng chút nào liền cắt ngang giọng nói của Suối: ” Vậy cháu muốn tự do như thế nào? Cháu muốn nhảy nhót một cách điên loạn đến đâu? Cháu được sinh ra tại chân núi, cháu mang gien di truyền của núi. Ta đã đứng bất động ở đây cùng bầu bạn với trăng, sao, mây gió đã mấy nghìn năm nay rồi. Cái mà ta nhìn thấy ở các thế hệ sau là an phận chấp hành, biết nhường nhịn lẫn nhau, biết giữ gìn nét văn minh lâu đời, biết chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ của núi rừng …”
Suối liền cười và hỏi lại: “Đúng là ông cao thật, cao đến mức có thể sánh với bầu trời. Nhưng ông có nhìn thấy phi thuyền trên mặt trăng không?”
Núi giả vờ như điếc không nghe thấy gì và cúi xuống hỏi Suối: “Cháu nói cái gì ,cháu nói cái gì? Trên mặt trăng chỉ có chị Hằng Nga và chú Thỏ của chí ý, làm gì có phi thuyền nào đáp trên đó cơ chứ? Đã mấy nghìn năm rồi, ngoài mặt trời, mặt trăng, sao và mây xuất hiện trên đầu ta ra thì làm gì có vật nào cao hơn ta cơ chứ?”
Suối liền đáp: “Ông đúng là già quá rồi, ông chỉ biết đến những tinh hoa của trời đất, của trăng sao, mà không cần biết đến những điều bí ẩn trong vũ trụ. Cứ tiếp tục như này thì linh hồn của ông sẽ dần dần khô héo, và đến một lúc nào đó hồn phách của ông cũng không còn nữa.”
Núi phẫn nộ, chỉ thẳng vào Suối và quát: “Đứng im! Ngươi đừng có nhảy nhót như vậy nữa.”
Trước sự phẫn nộ bất ngờ của Núi, Suối sợ quá liền òa lên khóc, những giọt nước mắt của Suối kết lại tạo thành bọt nổi lên trên mặt nước. Đúng vậy Suối sinh ra và lớn lên tại đây, Suối biết mình được phun trào từ trong lòng núi, Núi là người nuôi dưỡng Suối, là người luôn truyền cho Suối dũng khí chảy về phía trước mỗi khi gặp những tảng đá cản đường. Nhưng, nếu cứ cứng nhắc giống như tổ tiên của mình( Núi ) chỉ đứng im một chỗ thì Suối cảm thấy thà mình chết đi còn hơn là sống.
Do đó, Suối liền nói với Núi: “Không cháu không thích an phận giống chị gái của mình, cháu muốn tìm đến những dòng sông, đến những Hồ lớn bên ngoài những dãy núi này, cháu muốn sát nhập với họ, cháu muốn tự đốt nóng mình để tạo ra nhiệt, tạo ra điện, tạo ra ánh sáng.”
Núi thấy vậy rất lo lắng và cảnh cáo Suối: “Cháu có biết không? điểm quy tụ cuối cùng của sông, của hồ là Biển và khi cháu đã ra đến nơi đó rồi cháu sẽ không bao giờ còn gặp lại đại gia đình của mình nữa, Núi không thể rời đi cùng cháu đó, là bản tính rồi.”
Suối liền nghẹn ngào đáp: “Nhưng chỉ có không ngừng chuyển động cuộc sống mới có thể vĩnh hằng được ông ạ, cháu phải đi đây, tạm biệt ông – Tổ tiên của cháu.”
Cuộc đối thoại kết thúc rồi đó các bạn ạ, thật ngắn ngủi nhưng thật ý nghĩa phải không ,và bây giờ các bạn hãy thử suy nghĩ xem Núi và Suối có những quan điểm như thế nào nhé?
Học tốt!
Mời tham khảo link :
https://h.vn/hoidap/question/555040.html
Mấy bạn ơi, cho mình xin ý tưởng về tình huống cốt truyện theo đề văn sau nhé!
Đề bài : Có một ngọn núi uy nghi, điềm tĩnh, từ bao đời nay đứng đó. Và dưới chân núi, một dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách, đi du lịch khắp mọi miền nên kiêu căng, hợm hĩnh. Hãy tưởng tượng và kể một câu chuyện về hai nhân vật này.
Mùa xuân đến, con vật và chim chóc dạo chơi khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy,nó chảy róc rách khắp miền mà sao chỉ có ngọn núi là đứng yên một chỗ trầm ngâm từ bao giờ. ngọn núi trầm ngâm này đã dạy dòng suối bài học nhớ đời.
Một hôm nắng đẹp, dòng suối cất tiếng hỏi ngọn núi một cách chế giễu:
- Ái chà chà, bác lúc nào cũng đứng yên, không ca, không hát, bác lười vậy ư?
Ngọn núi trả lời với giọng mệt mỏi:
- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!
Dòng suối bĩu môi bảo:
- Ối dào, cháu chẳng cần. Cháu ra nguồn lấy nước cũng được. Mà bây giờ chơi thì có sao, cháu được chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió. Còn bác, chẳng có bạn nào cả. À, chắc bác có tính cổ hũ nên chẳng ai chơi chứ gì.
Ngọn núi ôn tồn đáp:
- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác dành thời gian cho việc chăm cây không vui sao? Lúc cây lớn bác sẽ là ngọn núi đẹp. Hơn nữa, mùa hè không có nước thì bác tích tụ nước để cây không khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mùa xuân của bác có hơn của cháu không?
Dòng suối huênh hoang đáp:
- Đúng là , bác rõ chán . Càng già càng lẩn thẩn . Hè tới , cháu chỉ cần ra nguồn lấy nước là xong . Không cần nước của bác .
Ngọn núi lắc đầu trả lời :
- Ôi , cháu thật là nông nổi . Cháu nói đấy nhé , hè này ta sẽ không cho cháu nước nữa .
Giọng nói dòng suối kéo dài vẻ chê bai :
- Ứ , cho cũng chẳng thèm . Nói với bác chỉ thêm đau đầu nhức óc. Thôi, cháu cháu đi chơi với chị gió đây .
Nói xong , dòng suối vênh mặt đi chỗ khác để chơi .Thế rồi vào một ngày nọ,đúng với lời bác núi nói , cái gay gắt của mùa hè đến . Mọi vật ủ rũ nặng nề . ngọn núi thì lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn trước nắng . Khác xa với núi , cô suối ngày càng mệt . Cô thấy mình cứ cạn dần đi trong từng khoẳng khắc . Cô cố ra nguồn lấy nước mà không đủ sức . Cô cũng muốn cầu xin bác núi cho ít nước mà không nói nổi một lời . Giờ đây , cô chỉ biết nép vào núi cho đỡ mệt , cô tự cảm thấy mình kiêu căng đến lạ lùng . Bây giờ , cô mới hiểu câu ca dao :
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thát bát lấy ai bạn cùng .
Đề bài: Có một ngọn núi uy nghi,điềm tĩnh,từ bao đời đứng đó.Và dưới chân núi,một dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách,đi du lịch khắp mọi miền nên kiêu căng,hợm hĩnh.Hãy tưởng tượng và kề một câu chuyện về hai nhân vật này.
___Các cậu giúp mk nha,nhanh mk tick--___
Mùa xuân đến, con vật và chim chóc dạo chơi khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy,nó chảy róc rách khắp miền mà sao chỉ có ngọn núi là đứng yên một chỗ trầm ngâm từ bao giờ. ngọn núi trầm ngâm này đã dạy dòng suối bài học nhớ đời.
Một hôm nắng đẹp, dòng suối cất tiếng hỏi ngọn núi một cách chế giễu
: - Ái chà chà, bác lúc nào cũng đứng yên, không ca, không hát, bác lười vậy ư?
Ngọn núi trả lời với giọng mệt mỏi:
- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!
Dòng suối bĩu môi bảo:
- Ối dào, cháu chẳng cần. Cháu ra nguồn lấy nước cũng được. Mà bây giờ chơi thì có sao, cháu được chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió. Còn bác, chẳng có bạn nào cả. À, chắc bác có tính cổ hũ nên chẳng ai chơi chứ gì.
Ngọn núi ôn tồn đáp
- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác dành thời gian cho việc chăm cây không vui sao? Lúc cây lớn bác sẽ là ngọn núi đẹp. Hơn nữa, mùa hè không có nước thì bác tích tụ nước để cây không khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mùa xuân của bác có hơn của cháu không?
Dòng suối huênh hoang đáp:
- Đúng là , bác rõ chán . Càng già càng lẩn thẩn . Hè tới , cháu chỉ cần ra nguồn lấy nước là xong . Không cần nước của bác . Ngọn núi lắc đầu trả lời :
- Ôi , cháu thật là nông nổi . Cháu nói đấy nhé , hè này ta sẽ không cho cháu nước nữa .
Giọng nói dòng suối kéo dài vẻ chê bai :
- Ứ , cho cũng chẳng thèm . Nói với bác chỉ thêm đau đầu nhức óc. Thôi, cháu cháu đi chơi với chị gió đây .
Nói xong , dòng suối vênh mặt đi chỗ khác để chơi .Thế rồi vào một ngày nọ,đúng với lời bác núi nói , cái gay gắt của mùa hè đến . Mọi vật ủ rũ nặng nề . ngọn núi thì lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn trước nắng . Khác xa với núi , cô suối ngày càng mệt . Cô thấy mình cứ cạn dần đi trong từng khoẳng khắc . Cô cố ra nguồn lấy nước mà không đủ sức . Cô cũng muốn cầu xin bác núi cho ít nước mà không nói nổi một lời . Giờ đây , cô chỉ biết nép vào núi cho đỡ mệt , cô tự cảm thấy mình kiêu căng đến lạ lùng .
Bây giờ , cô mới hiểu câu ca dao :
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thát bát lấy ai bạn cùng .
Chân dung của Núi là sừng sững nguy nga, dáng vẻ của núi là uy nghiêm. Núi thường dùng sự nguy nga và uy nghiêm của mình để thể hiện mình là người cao nhất và vĩnh hằng nhất. Còn hình ảnh của Suối là thích nhảy nhót, tính cách của Suối là thích cười đùa, ồn ào, náo nhiệt. Mỗi khi chảy vòng quanh chân núi, Suối thường cất vang giọng hát của mình, và điều đó làm cho Núi cảm thấy Suối đang bỡn cợt với đời.
Núi nói:“Cháu không thể yên tĩnh một chút được sao?”
Suối đáp: “Vậy thì cuộc sống của cháu coi như chấm dứt ông ạ”.
Núi thấy vậy liền nói: “Chị của cháu cũng là nước, chị ý hiền từ mẫu mực giống như tiểu thư, còn cháu lúc nào cũng nhảy nhảy nhót nhót một cách điên loạn”.
Suối đáp: “Chị ý bị ông nhốt trong lòng núi -giống như một dòng nước đẹp nhưng đã chết, cả đời không thoát khỏi sự kiểm soát của ông, cháu không thích giống chị của mình” .
Núi nói: “Cháu không thấy trong hồ có bao nhiêu là thuyền buồm và tàu du lịch đó sao?”
Suối liền hỏi lại Núi: “Nhưng chị ý có vui không ? Tại sao cháu chẳng bao giờ nghe thấy tiếng hát của chị ấy”.
Núi trả lời: “Cuộc sống của chị ý an nhàn hơn của cháu nhiều”.
Núi dùng giọng nói vang vọng của mình để trả lời : “Đã có biết bao nhiêu là khách du lịch thích chụp ảnh cùng chi ý đấy”.
Suối nghe xong liền cười khanh khách và nói: “Thế chị ý có tự do không? Chị ý có thể tung tẩy giống như cháu mà không bị ai hạn chế không? Chị ý có biết là bên ngoài những dãy núi này là cả một thế giới mới lạ và có biết bao nhiêu điều thú vị không. Chị ý có…”
Núi nghe vậy không hài lòng chút nào liền cắt ngang giọng nói của Suối: ” Vậy cháu muốn tự do như thế nào? Cháu muốn nhảy nhót một cách điên loạn đến đâu? Cháu được sinh ra tại chân núi, cháu mang gien di truyền của núi. Ta đã đứng bất động ở đây cùng bầu bạn với trăng, sao, mây gió đã mấy nghìn năm nay rồi. Cái mà ta nhìn thấy ở các thế hệ sau là an phận chấp hành, biết nhường nhịn lẫn nhau, biết giữ gìn nét văn minh lâu đời, biết chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ của núi rừng …”
Suối liền cười và hỏi lại: “Đúng là ông cao thật, cao đến mức có thể sánh với bầu trời. Nhưng ông có nhìn thấy phi thuyền trên mặt trăng không?”
Núi giả vờ như điếc không nghe thấy gì và cúi xuống hỏi Suối: “Cháu nói cái gì ,cháu nói cái gì? Trên mặt trăng chỉ có chị Hằng Nga và chú Thỏ của chí ý, làm gì có phi thuyền nào đáp trên đó cơ chứ? Đã mấy nghìn năm rồi, ngoài mặt trời, mặt trăng, sao và mây xuất hiện trên đầu ta ra thì làm gì có vật nào cao hơn ta cơ chứ?”
Suối liền đáp: “Ông đúng là già quá rồi, ông chỉ biết đến những tinh hoa của trời đất, của trăng sao, mà không cần biết đến những điều bí ẩn trong vũ trụ. Cứ tiếp tục như này thì linh hồn của ông sẽ dần dần khô héo, và đến một lúc nào đó hồn phách của ông cũng không còn nữa.”
Núi phẫn nộ, chỉ thẳng vào Suối và quát: “Đứng im! Ngươi đừng có nhảy nhót như vậy nữa.”
Trước sự phẫn nộ bất ngờ của Núi, Suối sợ quá liền òa lên khóc, những giọt nước mắt của Suối kết lại tạo thành bọt nổi lên trên mặt nước. Đúng vậy Suối sinh ra và lớn lên tại đây, Suối biết mình được phun trào từ trong lòng núi, Núi là người nuôi dưỡng Suối, là người luôn truyền cho Suối dũng khí chảy về phía trước mỗi khi gặp những tảng đá cản đường. Nhưng, nếu cứ cứng nhắc giống như tổ tiên của mình( Núi ) chỉ đứng im một chỗ thì Suối cảm thấy thà mình chết đi còn hơn là sống.
Do đó, Suối liền nói với Núi: “Không cháu không thích an phận giống chị gái của mình, cháu muốn tìm đến những dòng sông, đến những Hồ lớn bên ngoài những dãy núi này, cháu muốn sát nhập với họ, cháu muốn tự đốt nóng mình để tạo ra nhiệt, tạo ra điện, tạo ra ánh sáng.”
Núi thấy vậy rất lo lắng và cảnh cáo Suối: “Cháu có biết không? điểm quy tụ cuối cùng của sông, của hồ là Biển và khi cháu đã ra đến nơi đó rồi cháu sẽ không bao giờ còn gặp lại đại gia đình của mình nữa, Núi không thể rời đi cùng cháu đó, là bản tính rồi.”
TRẦN MINH PHONG ơi bài số 2 bạn làm sai rồi lạc đề luôn
có 1 ngọn núi uy nghi , điềm tĩnh từ bao đời đứng đó và dưới chân núi 1 dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách đi du lịch khắp mọi nơi . hãy tưởng tượng và kể lại 1 câu chuyện về 2 nhân vật này
HELP ME !!!!!
Mùa xuân đến, con vật và chim chóc dạo chơi khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy,nó chảy róc rách khắp miền mà sao chỉ có ngọn núi là đứng yên một chỗ trầm ngâm từ bao giờ. ngọn núi trầm ngâm này đã dạy dòng suối bài học nhớ đời.
Một hôm nắng đẹp, dòng suối cất tiếng hỏi ngọn núi một cách chế giễu:
- Ái chà chà, bác lúc nào cũng đứng yên, không ca, không hát, bác lười vậy ư?
Ngọn núi trả lời với giọng mệt mỏi:
- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!
Dòng suối bĩu môi bảo:
- Ối dào, cháu chẳng cần. Cháu ra nguồn lấy nước cũng được. Mà bây giờ chơi thì có sao, cháu được chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió. Còn bác, chẳng có bạn nào cả. À, chắc bác có tính cổ hũ nên chẳng ai chơi chứ gì.
Ngọn núi ôn tồn đáp:
- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác dành thời gian cho việc chăm cây không vui sao? Lúc cây lớn bác sẽ là ngọn núi đẹp. Hơn nữa, mùa hè không có nước thì bác tích tụ nước để cây không khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mùa xuân của bác có hơn của cháu không?
Dòng suối huênh hoang đáp:
- Đúng là , bác rõ chán . Càng già càng lẩn thẩn . Hè tới , cháu chỉ cần ra nguồn lấy nước là xong . Không cần nước của bác .
Ngọn núi lắc đầu trả lời :
- Ôi , cháu thật là nông nổi . Cháu nói đấy nhé , hè này ta sẽ không cho cháu nước nữa .
Giọng nói dòng suối kéo dài vẻ chê bai :
- Ứ , cho cũng chẳng thèm . Nói với bác chỉ thêm đau đầu nhức óc. Thôi, cháu cháu đi chơi với chị gió đây .
Nói xong , dòng suối vênh mặt đi chỗ khác để chơi .Thế rồi vào một ngày nọ,đúng với lời bác núi nói , cái gay gắt của mùa hè đến . Mọi vật ủ rũ nặng nề . ngọn núi thì lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn trước nắng . Khác xa với núi , cô suối ngày càng mệt . Cô thấy mình cứ cạn dần đi trong từng khoẳng khắc . Cô cố ra nguồn lấy nước mà không đủ sức . Cô cũng muốn cầu xin bác núi cho ít nước mà không nói nổi một lời . Giờ đây , cô chỉ biết nép vào núi cho đỡ mệt , cô tự cảm thấy mình kiêu căng đến lạ lùng . Bây giờ , cô mới hiểu câu ca dao :
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thát bát lấy ai bạn cùng .
.Mới lớp 6 còn thơ dại nhưng ở em có suy nghĩ rất sáng tao và nét mới trong viết văn .Cô chuc em luôn tiến bước, đạt kết quả cao ở bộ môn này.
Nguồn: Sưu tầm
Có một ngọn núi uy nghi, điềm tĩnh từ bao giờ đứng đó và dưới chân núi, một dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách đi du lịch khắp mọi miền nên kiêu căng và hợm hĩnh.
Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện về hai nhân vật này.
Ở một nơi rất xa, có 1 ngọn núi uy nghi lầm lẫy và một ngon suối chảy rì rào không ngớt.
Một hôm, suối nói với núi:
- Bác núi ơi sao bác cứ đứng im một chỗ nhé, cứ như cháu đây có phẻ hơn không đi tham quan hết cảnh đẹp này đến cảnh đẹp khác
Bác núi nói lại:
- Tôi ở đây để phát triển rễ cây để giữ nước làm xanh ngon đồi này, cô nên cẩn thận vì gần tới mùa nước khô rồi đó
Suối nghe Núi nói thế liền cười nói:
- Đúng là cổ lỗ sĩ, lo cho mình chưa xong mà lo cho người khác rồi bỏ đi
Một năm sau, bỗng xảy ra một kì hạn hán chưa từng có, nước suối cạn hẳn cô Suối thở phì phò vì sắp chết khô. Cô nhìn lên trên thì thấy ngọn núi vẫn xanh tươi như ngày nào. Cô nghĩ mình thật ngốc vì đã không nghe lời bác Núi
Mùa xuân đã đến! Sự ấm áp của mùa xuân đã tràn về trên mảnh đất cằn cỗi này làm mọi vật bừng tỉnh, đầy sức sống. Các con vật và chim chóc bắt đầu đi dạo khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy, nó chảy róc rách đi khắp mọi miền. Vậy mà chỉ có mỗi ngọn núi là đứng yên nhưng nó đã dạy cho dòng suối một bài học nhớ đời đấy!
Một hôm, trời nắng đẹp, muôn loài, muôn vật đều đi chơi. Dòng suối chảy thật nhanh đến những cánh đồng vui chơi. Từ xa, suối thấy núi liền đến bên và nói một cách chế giễu:
- Bác ơi, trời đẹp như vậy phải đi chơi chứ! Bác cứ đứng yên, không ca cũng chẳng hát, bạn lười vậy sao?
Dòng suối ôn tồn bảo:
- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!
Dòng suối bĩu môi bảo:
- Ôi dào, cháu chả cần. Bây giờ cháu chỉ cần ra nguồn lấy bao nhiêu chả có. Cháu được đi chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió, vui ơi là vui. Ngoài ra cháu còn được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên nhiên hùng vĩ đấy!
Ngọn núi đáp:
- Chiêm ngưỡng cảnh thì có khó gì? Bác cao lớn thế này, muốn chiêm ngưỡng cảnh gì chả được.
Dòng suối huênh hoang đáp:
- Bác thật là cổ hũ quá! Chắc là vì vậy nên không ai chơi với là phải. Bây giờ, người ta chỉ muốn ngắm cảnh ở chỗ gần chớ ai như bác đâu.
Bác núi vừa cười vừa đáp lại:
- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác còn phải dành thời gian cho việc chăm sóc cây không phải vui hơn sao? Lúc cây lớn, bác sẽ là ngọn núi đẹp nhất. Hơn nữa, mùa hè không có nước, phải tích trữ để cây không bị khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mua xuân của bác có hơn của cháu không?
Dòng suối tức giận đáp:
- Đúng là, càng già càng lẩn thẩn rõ chán. Hè này, cháu chỉ cần ra lấy nước ở nguồn là xong, ai cần nước của bác.
Ngọn núi lắc đầu:
- Ôi, cháu thật là nông nỗi. Tuổi trẻ mà trí thì non nớt quá! Cháu nói đấy nhé, hè này bác không cho cháu nước đâu nhé!
Giọng dòng suối kéo dài vẻ chê bai:
- Ứ, cháu chẳng thèm. Nói với bác đúng là đau hết cả đầu. Thôi, cháu đi chơi với chị gió đây.
Thế là dòng suối vênh mặt đi chỗ khác. Rồi một hôm, cái nắng gay gắt của mùa hè đến. Nó như một ngọn lửa thiêu đốt tất cả. Mọi vật đề ủ rũ, nặng nề. Ấy vậy mà ngọn núi vẫn rất xanh tươi dưới ánh mặt trời. Khác với núi, dòng suối ngày càng mệt mỏi. Dòng suối tự thấy mình dần cạn đi trong từng khoảnh khắc. Nó muốn ra nguồn lấy nước mà chẳng đủ sức. Nó cũng muốn xin bác núi cho ít nước mà không đủ sức. Thấy suối như vậy, bác núi bảo:
- Cháu à, giờ cháu đã hiểu ra mọi chuyện chưa? Lần sau không được kiêu căng thế nữa. Bác sẽ cho cháu ít nước.
Dòng suối vui mừng:
- Cháu cảm ơn bác nhiều lắm! Cháu sẽ không huênh hoang nữa đâu.
Dòng suối đã rút ra một bài học đáng quý trong đời. Chắc giờ nó đã hiểu được ý nghĩa của câu thơ:
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng.
Mùa xuân đến, con vật và chim chóc dạo chơi khắp nơi. Ngay cả dòng suối cũng vậy,nó chảy róc rách khắp miền mà sao chỉ có ngọn núi là đứng yên một chỗ trầm ngâm từ bao giờ. ngọn núi trầm ngâm này đã dạy dòng suối bài học nhớ đời.
Một hôm nắng đẹp, dòng suối cất tiếng hỏi ngọn núi một cách chế giễu:
- Ái chà chà, bác lúc nào cũng đứng yên, không ca, không hát, bác lười vậy ư?
Ngọn núi trả lời với giọng mệt mỏi:
- Bác đang tích trữ nước để nuôi cây và cung cấp nước cho cháu đấy!
Dòng suối bĩu môi bảo:
- Ối dào, cháu chẳng cần. Cháu ra nguồn lấy nước cũng được. Mà bây giờ chơi thì có sao, cháu được chơi với bạn biển, đùa cùng bé nắng, lướt cùng chị gió. Còn bác, chẳng có bạn nào cả. À, chắc bác có tính cổ hũ nên chẳng ai chơi chứ gì.
Ngọn núi ôn tồn đáp:
- Hay đấy, chơi cũng thích. Nhưng bác dành thời gian cho việc chăm cây không vui sao? Lúc cây lớn bác sẽ là ngọn núi đẹp. Hơn nữa, mùa hè không có nước thì bác tích tụ nước để cây không khô héo. Cháu nghĩ mà xem, một mùa xuân của bác có hơn của cháu không?
Dòng suối huênh hoang đáp:
- Đúng là , bác rõ chán . Càng già càng lẩn thẩn . Hè tới , cháu chỉ cần ra nguồn lấy nước là xong . Không cần nước của bác .
Ngọn núi lắc đầu trả lời :
- Ôi , cháu thật là nông nổi . Cháu nói đấy nhé , hè này ta sẽ không cho cháu nước nữa .
Giọng nói dòng suối kéo dài vẻ chê bai :
- Ứ , cho cũng chẳng thèm . Nói với bác chỉ thêm đau đầu nhức óc. Thôi, cháu cháu đi chơi với chị gió đây .
Nói xong , dòng suối vênh mặt đi chỗ khác để chơi .Thế rồi vào một ngày nọ,đúng với lời bác núi nói , cái gay gắt của mùa hè đến . Mọi vật ủ rũ nặng nề . ngọn núi thì lúc nào cũng xanh tươi mơn mởn trước nắng . Khác xa với núi , cô suối ngày càng mệt . Cô thấy mình cứ cạn dần đi trong từng khoẳng khắc . Cô cố ra nguồn lấy nước mà không đủ sức . Cô cũng muốn cầu xin bác núi cho ít nước mà không nói nổi một lời . Giờ đây , cô chỉ biết nép vào núi cho đỡ mệt , cô tự cảm thấy mình kiêu căng đến lạ lùng . Bây giờ , cô mới hiểu câu ca dao :
Được mùa chớ phụ ngô khoai
Đến khi thát bát lấy ai bạn cùng .
.Mới lớp 6 còn thơ dại nhưng ở em có suy nghĩ rất sáng tao và nét mới trong viết văn .Cô chuc em luôn tiến bước, đạt kết quả cao ở bộ môn này.
Nguồn: Sưu tầm
có 1 ngọn núi uy nghi , điềm tĩnh từ bao đời đứng đó và dưới chân núi 1 dòng suối nhỏ ngày đêm chảy róc rách đi du lịch khắp mọi nơi . hãy tưởng tượng và kể lại 1 câu chuyện về 2 nhân vật này
HELP ME !!!!!
ngọn núi uy nghi điềm tĩnh từ bao đời nay vẫn đứng đó.Dưới chân núi có một con suối nhỏ róc ráchđi du lịch khắp nơi,nó rất kiêu căng hợm hĩnh.em hãy lập dàn bài chi tiết cho câu chuyện đó
giúp mình nha
Gợi ý:Ở một nơi rất xa, có 1 ngọn núi uy nghi lầm lẫy và một ngon suối chảy rì rào không ngớt.
Một hôm, suối nói với núi:
- Bác núi ơi sao bác cứ đứng im một chỗ nhé, cứ như cháu đây có phẻ hơn không đi tham quan hết cảnh đẹp này đến cảnh đẹp khác
Bác núi nói lại:
- Tôi ở đây để phát triển rễ cây để giữ nước làm xanh ngon đồi này, cô nên cẩn thận vì gần tới mùa nước khô rồi đó
Suối nghe Núi nói thế liền cười nói:
- Đúng là cổ lỗ sĩ, lo cho mình chưa xong mà lo cho người khác rồi bỏ đi
Một năm sau, bỗng xảy ra một kì hạn hán chưa từng có, nước suối cạn hẳn cô Suối thở phì phò vì sắp chết khô. Cô nhìn lên trên thì thấy ngọn núi vẫn xanh tươi như ngày nào. Cô nghĩ mình thật ngốc vì đã không nghe lời bác Núi
Câu văn nào dưới đây có dùng quan hệ từ?
A. Những mảng ruộng bậc thang xanh màu lúa trải dài, phủ khắp những triền đồi
B. Tôi ngỡ mình đang mơ.
C. Len lỏi qua những góc núi là con suối nhỏ ngày đêm róc rách với làn nước trong vắt như dải lụa mềm của nàng tiên nào đó vô tình bỏ quên.
Câu văn nào dưới đây có dùng quan hệ từ?
C. Len lỏi qua những góc núi là con suối nhỏ ngày đêm róc rách với làn nước trong vắt như dải lụa mềm của nàng tiên nào đó vô tình bỏ quên.
Đọc bài ca từ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới :
Nghe em hát chiều nay bên dòng suối Mỡ,
Xôn xao lòng tôi thắm xanh núi đồi.
Quanh co, quanh co con đường lên dốc,
Đền Trung, đền Thượng hương khói vi vu,
Róc rách suối reo, hoa lá thầm thì.
Ơi Lục Nam ! Đất quê ta sinh người quê ta,
Nước sông quê nuôi ngọt giọng ca,
Tiếng hát em bay lả bay la,
Lúp xúp mâm xôi, hoa vải trắng đồi.
Bắc giang mình ơi !
Nơi có bao dòng sông đều trong xanh,
Sông Thương, sông Cầu nước chảy lơ thơ,
Cho bao tâm hồn ý nhạc lời thơ,
Sông Lục Nam trôi nghiêng nghiêng bóng một con đò.
Xa xa dãy núi Huyền Đinh, linh thiêng non nước ngàn năm.
Lưu luyến mãi lời ca em hát, người ơi ơ hơ...
Buông áo ra về tình quê lai láng.
Ơi người em gái Lục Nam, em là con gái Bắc Giang.
(Theo lời ca từ bài hát Gửi về sông Lục núi Huyền, Đỗ Hồng Quân)
a. Xác định PTBĐ chính có trong bài ca từ trên.
b. Trong bài ca từ, tác giả đã nhắc tới những dòng sông, dòng suối, dãy núi nào của Bắc Giang ?
c. Nêu hiệu quả của biện pháp tu từ ẩn dụ, đảo ngữ được sử dụng trong việc miêu tả hình ảnh những đồi vải thiều trên quê hương Bắc Giang có trong lời ca từ :
Lúp xúp mâm xôi, hoa vải trắng đồi.
( Nêu từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ đó )
e. Em hiểu nội dung câu ca từ : “Đất quê ta sinh người quê ta/ Nước sông quê nuôi ngọt giọng ” như thế nào ? Từ đó nêu ít nhất hai việc làm, hành động của bản thân để góp phần xây dựng quê hương Bắc Giang ngày càng tươi đẹp.
a. Phương thức biểu đạt: Biểu cảm và miêu tả
b. Trong bài ca từ, tác giả đã nhắc tới những dòng sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam; dòng suối: Mỡ; núi: Huyền Đinh.
c. Biện pháp tu từ đảo ngữ "lúp xúp". Hiệu quả:
+ Tăng tính gợi hình gợi cảm gây ấn tượng với người đọc
+ Gợi tả sức sống mãnh liệt đang trực trào trong những sự vật: mâm xôi, hoa vải...
+ Niềm tự hào của tác giả về quê hương mình.
e. Em hiểu nội dung câu ca là vai trò của quê hương đã nuôi dưỡng con người phát triển vì thế đối với quê hương chúng ta cần có sự trân trọng, nâng niu.