Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Biển Trần
2 tháng 4 2023 lúc 15:47

Là khẳng định A vì ta có thể lấy một số tự nhiên bất kỳ để đặt MSC cho cả a và b và ta lấy phân số nào lớn hơn trừ đi phân số bé hơn 

Phạm Tuấn Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 7 2021 lúc 12:02

a, Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{15}=\frac{3a-7b+5c}{63-98+75}=\frac{30}{40}=\frac{3}{4}\)

\(a=\frac{63}{4};b=\frac{42}{4};c=\frac{45}{4}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 7 2021 lúc 12:04

b, Ta có : \(7a=9b=21c\Rightarrow\frac{7a}{63}=\frac{9b}{63}=\frac{21c}{63}\Rightarrow\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{3}=\frac{a-b+c}{9-7+3}=-\frac{15}{5}=-3\Rightarrow a=-27;b=-21;c=-9\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Tuấn Khoa
Xem chi tiết
Luu Thi Lan
Xem chi tiết
ST
9 tháng 7 2018 lúc 19:40

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk,c=dk\)

a, Ta có: \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\left(\frac{bk+b}{dk+d}\right)^2=\left[\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}\right]^2=\frac{b^2}{d^2}\left(1\right)\)

\(\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{\left(bk\right)^2+b^2}{\left(dk\right)^2+d^2}=\frac{b^2k^2+b^2}{d^2k^2+d^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2+1\right)}=\frac{b^2}{d^2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(\left(\frac{a+b}{c+d}\right)^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)

b, thay vào giống a là đc

Thân thi thu
Xem chi tiết
711920 lop
Xem chi tiết
Ngoc Hann
15 tháng 6 2020 lúc 14:19

Câu 1 :

D(x) có nghiệm là -1

⇒ D(-1) = -2. (-1)2 + a. 1 - 7a + 3 = 0

⇒-2 + a - 7a + 3 = 0

⇒(-2 + 3) + ( a -7a) = 0

⇒1 - 6a = 0

⇒ 6a = 1 ⇒ a = 1/6

Câu 2 :

a. Thay x = -1 vào đa thức A(x) ta được :

A(-1) = 5.(-1)3 - 7.(-1)2 + (-1) + 7

A(-1) = -5 - 7 - 1 + 7

A(-1) = -6

Vậy giá trị của đa thức A(x) = -6 tại x = -1

Thay x = -1/2 vào đa thức B(x) ta được :

B(-1) = 7. (-1/2)3 - 7. (-1/2)2 + 2. (-1/2) + 5

B(-1) = 7. (-1/8) - 7. 1/4 - 1 + 5

B(-1) = -21/8 + 4

Phần b,c tớ chưa lm đc vì k có đa thức C

Nguyễn Ngọc Trình
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tất Đạt
24 tháng 3 2018 lúc 18:16

a)Vì a<b=>2a<2b

=>2a+5<2b+5

b)Vì a<b=>-10a>-10b

=>2-10a>2-10b

c)Vì a<b=>7a<7b

=>7a-3<7b-3(1)

Vì -3<-1=>7b-3<7b-1(2)

Từ (1) và (2)=>đpcm

d)Vì a<b=>\(-\dfrac{a}{3}< -\dfrac{b}{3}\)

=>\(3-\dfrac{a}{3}>3-\dfrac{b}{3}\)(3)

Vì 3>1=>\(3-\dfrac{b}{3}>1-\dfrac{b}{3}\)(4)

Từ (3) và (4)=> đpcm

Shinichi Kudo
24 tháng 3 2018 lúc 18:25

a, Ta có: a < b \(\Rightarrow\) 2a < 2b \(\Rightarrow\) 2a + 5 < 2b + 5

b, Ta có: a < b \(\Rightarrow\) -10a > -10b (đổi dấu) \(\Rightarrow\) 2 + (-10a) > 2 + (-10b) \(\Leftrightarrow2-10a>2-10b\)

c, Ta có: a < b \(\Rightarrow\)7a < 7b

Lại có: -3 < -1

\(\Rightarrow\) 7a + (-3) < 7a + (-1) \(\Leftrightarrow\) 7a - 3 < 7b - 1

d, Ta có: a < b \(\Rightarrow-\dfrac{a}{3}>-\dfrac{b}{3}\)(đổi dấu)

Lại có: 3 > 1

\(\Rightarrow3+\left(-\dfrac{a}{3}\right)>1+\left(-\dfrac{b}{3}\right)\Leftrightarrow3-\dfrac{a}{3}>1-\dfrac{b}{3}\)

Ngân Võ Thi Thu
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
23 tháng 7 2019 lúc 15:18

a) \(5a^2-5ax-7a+7x\)

\(=5a\left(a-x\right)-7\left(a-x\right)\)

\(=\left(5a-7\right)\left(a-x\right)\)

Kiệt Nguyễn
23 tháng 7 2019 lúc 15:19

c) \(x^2-\left(a+b\right).x+ab\)

\(=x^2-ax-bx+ab\)

\(=x\left(x-a\right)-b\left(x-a\right)\)

\(=\left(x-b\right)\left(x-a\right)\)

💥Hoàng Thị Diệu Thùy 💦
23 tháng 7 2019 lúc 15:25

a,\(5a^2-5ax-7a+7x=5a\left(a+x\right)-7\left(a+x\right)=\left(a+x\right)\left(5a-7\right)\)