Nêu cách dạng biểu đồ và cách vẽ (ở Trung họ cơ sở)
Nêu một số ứng dụng tập tính ở động vật trong đời sống thực tiễn. Cho biết những ứng dụng đó dựa trên cơ sở dạng tập tính nào ở động vật bằng cách hoàn thành bảng sau.
Ứng dụng | Cơ sở |
? | ? |
Tham khảo:
Ứng dụng | Cơ sở |
Nghe tiếng kẻng trâu bò nuôi trở về chuồng | Nhận biết điều kiện hóa đáp ứng |
Làm bù nhìn để ở ruộng mương đuổi chim chóc phá hoại mùa màng | Nhận biết điều kiện hóa hành động |
Nêu cách tạo, thay đổi dạng và xóa biểu đồ . Các bạn giúp mik nhé !
Tham Khảo
Tạo biểu đồChọn dữ liệu cho biểu đồ.Chọn Chèn > Biểu đồ được đề xuất.Chọn một biểu đồ trên tab Biểu đồ được đề xuất để xem trước biểu đồ. ...Chọn một biểu đồ.Chọn OK.Xóa biểu đồBấm vào cạnh khung của biểu đồ để tô sáng biểu đồ.Trên tab Trang đầu, trong nhóm Sửa, bấm Xóa Tất >Tất cả. Mẹo: Để có kết quả nhanh hơn, bạn cũng có thể nhấn phím Delete trên bàn phím.Thay đổi loại biểu đồ cho biểu đồ hiện cóHãy thực hiện một trong các thao tác sau: ...Trên tab Thiết kế, trong nhóm Loại, bấm vào Thay đổi Loại Biểu đồ.Trong hộp thoạiThay đổi Loại Biểu đồ, bấm vào loại biểu đồ bạn muốn sử dụng.Tham Khảo
Tạo biểu đồChọn dữ liệu cho biểu đồ.Chọn Chèn > Biểu đồ được đề xuất.Chọn một biểu đồ trên tab Biểu đồ được đề xuất để xem trước biểu đồ. ...Chọn một biểu đồ.Chọn OK.Xóa biểu đồBấm vào cạnh khung của biểu đồ để tô sáng biểu đồ.Trên tab Trang đầu, trong nhóm Sửa, bấm Xóa Tất >Tất cả. Mẹo: Để có kết quả nhanh hơn, bạn cũng có thể nhấn phím Delete trên bàn phím.Thay đổi loại biểu đồ cho biểu đồ hiện cóHãy thực hiện một trong các thao tác sau: ...Trên tab Thiết kế, trong nhóm Loại, bấm vào Thay đổi Loại Biểu đồ.Trong hộp thoạiThay đổi Loại Biểu đồ, bấm vào loại biểu đồ bạn muốn sử dụng.
bạn nào trả lời đúng cho tick :
Địa láy nha:
Câu 1 :- nêu vị trí kích thước của trái đất
-nêu hệ thống kinh tuyến và vỹ tuyến
Câu 2: - tỉ lệ bản đồ cho ta biết điiều gì?
có mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ ? nêu tên các dạng
nêu cách tính khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ
Câu 3 :trên trái đất có những phương hướng nào ? nêu cách xác định phương hướng trên bản đồ
Tọa độ địa lý là gì ? cách viết tọa độ địa lý.
Câu 4 :có mấy loại ,mấy dạng kí hiệu bản đồ ? nêu tên các loại
cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
Câu 1:
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh : sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.
– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.
=>Ý nghĩa : Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
– Hình dạng: Trái Đất có hình cầu.
– Kích thước, rất lớn:
+ Bán kính : 6370km
+ Xích đạo : 40076 km
+ Diện tích : 510 triệu km2
3. Hệ thống kinh, vĩ tuyến
+ Kinh tuyến : Là những đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam có độ dài bằng nhau.
+ Vĩ tuyến : Là những đường vuông góc với kinh tuyến có đặc điểm song song với nhau và độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực.
+ Kinh tuyến gốc : Là kinh tuyến 0o qua đài thiên văn Grin-uyt nước Anh
+ Vĩ tuyến gốc: là đường Xích đạo, đánh số 0o.
+ Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
+ Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
+ Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
+ Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam.
+ Nửa cầu Đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 0o đến 180oĐ
+ Nửa cầu Tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 0o và 180oT
+ Nửa cầu Bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo lên cực Bắc.
+ Nửa cầu Nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.
– Công dụng của các đường kinh tuyến, vĩ tuyến: Dùng để xác định mọi địa điểm trên bề mặt Trái Đất.
Câu 2:
1. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết
- Tỉ lệ bản đồ là tỉ số khoảng cách trên bản đồ so với khoảng cách tương ứng trên thực địa.
- Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.
2. Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở mấy dạng
Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
3. Cách tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước:
– Đánh dấu khoảng cách hai điểm.
– Đo khoảng cách hai điểm
– Dựa vào tỉ lệ số, tính 1cm trên thước bằng ……cm ngoài thực tế. Sau đó đổi ra đơn vị mét (m), hoặc kilômet (km).
Câu 3:
1. Phương hướng Trái Đất:
- Trên Trái Đất có 4 hướng chính: Đông, Tây, Nam, Bắc.
- Từ các hướng chính người ta chia ra làm các hướng khác.
2. Cách xác định phương hướng trên bản đồ
Có 2 cách xác định phương hướng trên bản đồ:
- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
3. Tọa độ địa lý
- Tọa độ địa lý được hình thành bởi 2 thành phần là kinh độ và vĩ độ. Vị trí theo chiều Bắc - Nam của 1 điểm được thể hiện bằng vĩ độ của nó, còn vị trí theo chiều đông - tây thì thể hiện bằng kinh độ
- Cách viết tọa độ địa lý: kinh độ viết trước, vĩ độ viết sau.
Câu 4:
1. Kí hiệu bản đồ
- Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ bằng 3 loại kí hiệu:
+ Kí hiệu điểm
+ Kí hiệu đường
+ Kí hiệu diện tích.
- Được phân làm 3 dạng:
+ Ký hiệu hình học.
+ Ký hiệu chữ.
+ Ký hiệu tượng hình.
2. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
– Biểu hiện độ cao địa hình bằng thang màu hay đường đòng mức.
– Quy ước trong các bản đồ giáo khoa địa hình việt nam
+ Từ 0m -200m màu xanh lá cây
+ Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt.
+ Từ 500m-1000m màu đỏ.
+ Từ 2000m trở lên màu nâu
câu 1
trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần mặt trời
trái đất có bán kinh 6370 km đường kính xích đạo 40076 km diện tích 510 000 000 km2
kinh tuyến là đường nối liền giữa hai điểm cực bắc và cực nam trên bề mặt quả địa cầu có độ dài bằng nhau
kinh truyến gốc có số độ là 0 độ c đi qua đài thiên văn Grien uýt bên phải kinh tuyến là nửa cầu đông bên trái kinh truyến là nửa cầu tây
cách một độ kẻ 1 kinh tuyến ta sẽ có tất cả là 360 kinh tuyến
vĩ tuyến là đường vuông góc với kinh tuyến ,song song với nhau có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực
vĩ tuyến gốc có số độ là 0 độ c chính là đường xích đạo có độ dài lớn nhất chia trái đất thành 2 nửa cầu trên là bắc dưới là nam
cách 1 độ kể một vĩ tuyến ta sẽ có tất cả là 181 vĩ tuyến
câu 2
tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ bị thu nhỏ bao nhiêu lần so với thực tế
còn lần sau mình viết tiếp cho
nêu cách đặt tay lên các phím cơ sở và nêu các đặt tay lên phím h
Cách đặt tay trên bàn phím tại hàng phím cơ sở:
Tại hàng cơ sở, em đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai)
Các ngón còn lại đặt lên các phím A S D.
Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J
Các ngón còn lại đặt lên các phím K L
Cách đặt tay trên bàn phím tại hàng phím cơ sở:
Tại hàng cơ sở, em đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai) (0.5 điểm)
Các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. (0.5 điểm)
Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J (0.5 điểm)
Các ngón còn lại đặt lên các phím K L ; (0.5 điểm
Cách đặt tay trên bàn phím tại hàng phím cơ sở:
Tại hàng cơ sở, em đặt ngón trỏ của tay trái lên phím F (phím có gai) (0.5 điểm)
Các ngón còn lại đặt lên các phím A S D. (0.5 điểm)
Đặt ngón trỏ của tay phải lên phím có gai J (0.5 điểm)
Các ngón còn lại đặt lên các phím K L ; (0.5 điểm)
HT
-Nêu các bước kẻ đường biên cho ô tính, cách định dạng lề cho dữ liệu trong một ô tính.
- Trình bày các thao tác sắp xếp và lọc dữ liệu.
- Hãy nêu một số dạng biểu đồ thường dùng.
- Trình bày các bước tạo biểu đồ trên trang tính
mình đi học thêm giờ mới về ko kịp làm đề mai thi rồi cứu mình với :((
1- Các bước kẻ đường biên là
B1:chọn các ô cần kẻ đường biên
B2: Nháy chượt tại mũi tên ở lệnh Borders
B3: chọn tùy chọn đường biên thích hợp
2. Các bước định dạng lề trong ô tính :
B1: Chọn ô cần căn lề
B2: chọn lệnh lề cần căn
3.Các thao tác sắp xếp:
B1: nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu
B2: chọn lệnh A/z trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu tăng dần ( hoặc Z/A: giảm dần)
a) Mô tả bảng phân bố tần số ghép lớp đã lập được ở bài tập số 3, bằng cách vẽ biểu đồ tần số hình cột; vẽ đường gấp khúc tần số
b) Mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã lập được ở bài tập số 3 bằng cách vẽ biểu đồ tần suất hình cột; vẽ đường gấp khúc tần suất
c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột đã vẽ được ở câu b), nêu nhận xét về thời gian đi từ nhà đến trường của bạn A trong 35 ngày được khảo sát ?
c) Trong 35 ngày đến trường của bạn A, ta thấy :
- Chiếm tỉ lệ thấp nhất (11,43%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 27 phút đến 29 phút (ứng với cột thấp nhất của biểu đồ)
- Chiếm tỉ lệ cao nhất (28,57%) là những ngày bạn A có thời gian đến trường từ 23 phút đến dưới 25 phút (ứng với cột cao nhất của biểu đồ)
- Đa số các ngày (74,28%), bạn A có thời gian đến trường từ 21 phút đến dưới 27 phút (ứng với 3 cột cao trội lên của biểu đồ)
nêu một số cách để dập tắt đám cháy và giải thích cơ sở khoa hc của biện phát đó.
Một số biện cách để dập tắt đám cháy:
-Cách ly chất cháy với khí oxi: vì khí oxi cần cho sự cháy.
-Cách ly chất cháy với không khí: vì không khí cần cho sự cháy.
Mk đang cần gấp . Trả lơi nhanh nhất mk tick cho 5 lần ( Mk có nhiều nick mà ) Với điều kiện trả lời đầy đủ.Địa lí :
Câu 1 : Muốn xác định phương hướng trên bản đồ phải dựa vào đâu ? Vẽ và điền các hướng quy ước trên bản đồ.
Câu 2 : Nêu cách viết tọa độ địa lí của 1 điểm.
Câu 3 : Phân biệt loại kí hiệu và dạng kí hiệu.
Câu 4 : Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có những cách nào ? So sánh các biểu hiện độ cao và độ sâu trên bản đồ ?
1. Muốn xác định phương hướng trên bản đồ, ta phải dựa vào đường kinh tuyến và vĩ tuyến:
+ Kinh tuyến: Đầu trên chỉ hướng Bắc
Đầu dưới chỉ hướng Nam
+ Vĩ tuyến: Bên phải chỉ hướng Đông
Bên trái chỉ hướng Tây
2. Khi viết tọa độ địa lí của 1 điểm, người ta viết kinh độ ở trên và vĩ độ ở dưới
3.Loại kí hiệu gồm: kí hiệu đường, kí hiệu điểm và kí hiệu diện tích
Các dạng kí hiệu gồm: kí hiệu hình học, kí hiêu chữ, kí hiệu tượng hình
Cách phân loại:
- Cách phân biệt loại kí hiệu và các dạng kí hiều là phải xem các chú thích đó nằm trong dạng kí hiệu và loại kí hiệu nào để biết chính xác
4. Để biểu hiện địa hình trên bản đồ có hai cách: thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức:
- Thể hiện bằng thang màu: tùy theo độ cao mà ta sử dụng loại màu sắc khác nhau
Ví dụ: địa hình có độ cao 0m thì biểu hiện bằng màu xanh
địa hình có độ cao hơn 2000m thì biểu hiện bằng màu đỏ
- Thể hiện bằng đường đồng mức: là những đường nối liền nhau, những điểm có cùng một độ cao
Cách biểu hiện: Nếu ở đỉnh núi có đọ cao hơn 1500m thì độ sâu của nó sẽ bằng với đoạn trung tâm của đường đồng mức
Nếu các đường đồng mức càng gần nhau thì độ dốc càng lớn
Câu 1:- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
- Dựa vào mũi tên chỉ hướng Bắc sau đó xác định các hướng còn lại
Còn vẽ thì bạn tự vẽ nha
Câu 2: Viết kinh độ trên; vĩ độ dưới.
Câu 3: 3 loại kí hiệu:
- Điểm
- Đường
-Diện tích
3 dạng kí hiệu
- Kí hiệu hình học
- Kí hiệu chữ
- Kí hiệu tượng hình.
Câu 4: Bằng thang màu và đường đồng mức.àng dốc.
Mik chỉ biết có vậy thôi à!!!
Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình c
Bn làm sai rùi.Từ 0-200m : màu xanh lá cây
Từ 2000m trở lên : màu nâu
Như vậy đó còn các câu còn lại bn làm đúng rùi,thanks.
Câu 1: Hãy nêu các biện pháp vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó ?
Câu 2: Nêu các bênh ngoài da thường gặp, biểu hiện và cách phòng tránh ?
Câu 3: Trình bày cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh ?
Câu 4: Trình bày cấu tạo và chức năng của dây thần kinh tủy. Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha?
Câu 5: nghiên cứu bảng kết quả thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống và các rễ tủy
Câu 6: Trình bày vị trí, chức năng của Trụ não, tiểu não và não trung gian? Câu 7: Trình bày cấu tạo ngoài, cấu tạo trong và chức năng của Đại não?
Câu 8: Sự phân vùng chức năng của đại não ?