tìm 3 trường hợp chỉ viết với l , không viết với n;
tìm 3 trường hợp chỉ viết với n, ko viết với l:
tìm 3 từ láy có từ ngủ :
tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã;
a) Tìm và viết vào chỗ trống 3 trường hợp :
– Chỉ viết với l không viết với n. M : làm (không có nàm),...............
– Chỉ viết với n không viết với l. M : này (không có lày),................
b) Viết ba từ láy :
– Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. M : nghỉ ngơi................
– Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã. M : nghĩ ngợi,..........
a) – Chỉ viết với l không viết với n. M : làm (không có nàm), lặp, loài, lươn, là, lãi, lim, luôn, loạt, lợi, lí, lẽ, lẫn, lựu, loạn.
– Chỉ viết với n không viết với l. M : này (không có lày), này, nằm, nẫng, nĩa.
b) – Bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi. M : nghỉ ngơi, lảng bảng, bảnh bao, bổi hổi, gửi gắm, lảnh lót, lẩm nhẩm, rủ rê, tủm tỉm
– Bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã. M : nghĩ ngợi, ỡm ờ, bẽ bàng, bẽn lẽn, bỡ ngỡ, cãi cọ, chễm chệ
a) chỉ viết với l : lưng,lớp,láy
chỉ viết với n : nấu,nĩa,non
b) bắt đầu với thanh hỏi : bảnh bao,nhỏ nhắn,lẳng lặng
bắt đầu với thanh ngã:ngĩ ngợi,nhẫn nhịn,bờ bãi
a) - Tìm 3 trường hợp chỉ viết với l không viết với n.
b) - Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi
c)- Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã
a) - Tìm 3 trường hợp chỉ viết với l không viết với n.
* Đó là: là, lạch, lãi, lỏng, lệch, luồn, luồng, lườn, lửng, lững, lòe, lõa v.v...
- Tìm 3 trường hợp chỉ viết với n không viết với l.
* Đó là những từ: Này, nãy, nện, nín, niết, nơm, nấng, nắn, nệm, nến, nước, nượp, niễng, nằm...
b) - Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh hỏi: * Đó là những từ: Lủng củng, đủng đỉnh, bủn rủn, lải nhải, lảng vảng, lẩm cẩm, luẩn quẩn, tẩn mẩn, rủ ri, thủng thẳng...
- Tìm 3 từ láy bắt đầu bằng tiếng có thanh ngã: * Đó là những từ: Bỡ ngỡ, bẽn lẽn, lễ mễ, lỗ chỗ, nhã nhặn, vẽ vời, cãi cọ, dễ dàng, giãy giụa, gỡ gạc, lẫm chẫm, khẽ khàng, lõa xõa v.v...
Chỉ viết với l không viết với n
Chỉ viết với n không viết với l
chỉ viết l không viết n là " Lời"
chỉ viết n không viết l là "Nốt"
l: lời
n: nói
Trong các tiếng cho sẵn dưới đây, hãy gạch dưới ba trường hợp :
a) Chỉ viết với s, không viết với x.
M : sai (không có xai)
sa, sáu, sàn, sen, sân, sườn, sinh, sợ.
Chỉ viết với x, không viết với s.
M : xoè (không có soè)
xo, xoan, xuân, xen, xuống, xinh, xóm, xoá
b) Không viết với dấu ngã.
M : ảnh (không có ãnh)
bảng, quả, mỏ, đỏ, đảo, vẻ, khỉ, tủ.
Không viết với dấu hỏi
M: đũa (không có đủa)
cõng, ngã, hãy, sẽ, giữa, vỡ, liễu, muỗi.
a)- Chỉ viết với s, không viết với x.
M : sai (không có xai), sân(không có xân), sợ(không có xợ)
- Chỉ viết với x, không viết với s.
M : xoè (không có soè), xuân(không có suân), xóa(không có sóa)
b)- Không viết với dấu ngã.
M : ảnh (không có ãnh), bảng(không có bãng), đỏ(không có đõ)
- Không viết với dấu hỏi
M : đũa (không có đủa), cõng(không có cỏng), liễu(không có liểu)
Hãy viết số lớn nhất với 3 số 1; 2; 3 với điều kiện mỗi số dùng 1 lần và chỉ 1 lần/
(Tính cả trường hợp lũy thừa)
*Không lũy thừa
Ta chon số lớn nhất làm hàng trăm: 3
Còn số 1 và 2
Ta chọn 2 làm hàng chục
Ta chọn 1 làm hàng đơn vị
Nên ta được số lớn nhất có 3 chữ số từ 1,2,3 là 321
* Có lũy thừa
Ta chọ số lớn nhất là phần cơ số là: 3
Ta chọn 2 và 1 làm số mũ
Số lớn nhất từ 2 và 1 là 21
=> Lũy thừa lớn nhất từ 1;2;3 là: 3\(^{21}\)
Vậy lũy thừa lớn nhất từ 1,2,3 là 3\(^{21}\)
~Hok tốt~
12^3 là trường hợp lũy thừa
321 là trường hợp số lớn nhất với 3 số 1;2;3
Đề bài:Kể về 1 trải nghiệm buồn,đáng nhớ của em.
Cho mình xin vài trường hợp để viết được không ạ=(? (Mình không cần văn mẫu,chỉ cần cho mình vài trường hợp thôi)
Uống sữa hết hạn/hỏng, đi học quên vở, được cô gọi kiểm tra miệng, chọn câu đúng rồi nhưng lại xoá đi, ... nhiều lắm:v
Bạn tham khảo
Năm học vừa rồi, em đã có một trải nghiệm vô cùng đáng nhớ. Chính trải nghiệm ấy, đã khiến em thay đổi rất nhiều.
Từ trước đến nay, em luôn là một học sinh rất kém môn thể dục. Ai cũng cho là như vậy, kể cả em. Và chính em cũng luôn cho rằng, mình sẽ chẳng thể nào tốt hơn được. Cho đến một buổi học thể dục vào năm học trước, tất cả đã thay đổi.
Hôm đó, em được học với thầy giáo mới đến là thầy Hùng. Như thường lệ, khi các bạn chơi bóng chuyền ở trên sân, em lại đứng bên cạnh quan sát và đi nhặt bóng giúp các bạn. Thấy thế, thầy Hùng đã tiến lại và đề nghị em cũng hãy vào sân chơi cùng các bạn. Nghe vậy, em đã rất ngạc nhiên và có chút sợ sệt. Tuy nhiên, thầy vẫn cương quyết đề nghị xen lẫn yêu cầu em ra sân bóng. Mới đầu, em cứ lóng ngóng tay chân, chẳng đỡ được một lượt bóng nào. Nhưng thầy Hùng vẫn không quản ngại, mà kiên nhẫn chỉ cho em. Các bạn trên sân cũng kiên nhẫn đứng chờ, như đang góp những lời cổ vũ thầm lặng cho em. Và thế là, đến cuối buổi tập, em đã thành công đỡ được hơn mười lượt bóng, thậm chí ghi được một điểm cho đội mình. Điều đó thực sự rất tuyệt vời, khiến em hạnh phúc vô cùng. Thì ra, em cũng có thể chơi bóng như các bạn, chứ không phải là không thể.
Sau hôm đó, em dần tự tin và chăm chỉ hơn trong các tiết học thể dục. Em cũng đã dành thời gian mỗi buổi chiều tối để chạy bộ và rèn luyện thêm sức khỏe. Nhờ vậy, em dần hòa nhập vào những buổi học thể dục, những buổi chơi bóng ở lớp cùng các bạn. Tất cả chính là nhờ vào trải nghiệm tuyệt vời hôm ấy.
Tính tỉ lệ % từng loại Nu trong phân tử ADN của N trong các trường hợp sau a) Tổng số adenin với Nu không bổ sung với nó bằng 17% b) Tích số của Tinin với Nu không bổ sung với nó bằng 4% (Viết % của Ti in lớn hơn % của Nu không bổ sung) Giúp vs ạ
a) Tổng số adenin với Nu không bổ sung với nó bằng 17%: Để tính tỉ lệ phần trăm adenin trong phân tử ADN của N, ta có thể sử dụng công thức sau: Tỉ lệ phần trăm adenin = (số adenin / tổng số Nu) * 100 Tuy nhiên, không có thông tin về số adenin cụ thể trong câu hỏi của bạn, nên không thể tính toán được tỉ lệ phần trăm chính xác.
b) Tích số của Tinin với Nu không bổ sung với nó bằng 4%: Tương tự như trường hợp trên, để tính tỉ lệ phần trăm Tinin trong phân tử ADN của N, ta có thể sử dụng công thức sau: Tỉ lệ phần trăm Tinin = (số Tinin / tổng số Nu) * 100
Hành động của em Nguyễn Nguyệt Linh (cựu học sinh trường Merie Curie – Hà Nội) viết thư, tìm địa chỉ email và gửi đến 40 hiệu trưởng ở Hà Nội với mong muốn trường không thả bóng bay dịp lễ khai giảng để bảo vệ môi trường là hành động thể hiện công dân biết
A. Tiết kiệm tiền bạc
B. Giữ gìn và bảo vệ tài nguyên
C. Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm
D. Tiết kiệm tài nguyên
Vấn đề ô nhiễm nhựa đang là vấn đề toàn thế giới phải chung tay giải quyết. Em Nguyễn Nguyệt Linh, dù tuổi nhỏ nhưng đã có ý thức rất lớn trong việc thực hiện phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm và truyền cảm hứng cho nhiều người khác cùng thực hiện theo.
Đáp án cần chọn là: C
hãy viết 1 đoạn văn tổng phân hợp trình bày suy nghĩ của em về vai trò của nhà trường đối với cuộc sống con người. trong đoạn văn có sử dụng từ láy và động từ chỉ rõ từ láy và động từ mà em sử dụng
Nhà trường - nơi chắp cánh những giấc mơ, cung cấp cho ta những kiến thức đầu đời, dạy cho ta đạo nghĩa, xây đắp trong ta những hoài bão lớn lao.Nhà trường - nơi mẹ cha tin cậy, giao phó những đứa con của mình chờ mong sự lớn lên của mầm non được chăm bẵm bởi đôi tay dịu dàng của những người thầy, người cô.Nhà trường - nơi xã hội tin tưởng, nơi được hàng ngàn cặp mắt dõi theo, nơi gieo biết bao hi vọng về một tương lai tiến bộ.Và hơn hết, mỗi người nếu muốn trở nên hữu ích đều cần phải trải qua một môi trường rèn dũa, giáo dục. Đó là vai trò lớn lao nhất của nhà trường!